Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Lúa mì - Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Lúa mì. Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm - Mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày

Lúa mì - Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm. (Nguồn ảnh: Internet)

Lúa mì

Hợp

Táo tàu: Táo tàu ăn với lúa mì có tác dụng dưỡng huyết bổ khí, kiện tì vị, nếu ăn đều dặn có thể trị được chứng khí huyết hư tổn, bệnh dạ dày, chứng mất ngủ do khí huyết không lưu thông.

Gạo tẻ: Ăn gạo tẻ và lúa mì kết hợp có công dụng dưỡng tâm an thần, trị bệnh mồ hôi ra nhiều, bổ tì vị, thích hợp trong việc chữa trị những chứng bệnh như: tâm khí hư tổn, tâm thần bất an, mất ngủ nhiều, hay ra mồ hôi trộm.

Củ nâu: Bột củ nâu, bột mì trộn đều cho thèm nước để nâu, khi chín cho thêm một chút mật ong, nếu ăn thứ bột đó có thể trị được chứng tì vị hư tổn.

Kỵ

Tì bà: Lúa mì có thể thanh nhiệt chống khát, bổ tì thận, chống ra nhiều mồ hôi nhưng không nên ăn cùng tì bà vì dễ sinh nhiều đờm.

Lúa mạch

Hợp

Đường đỏ: Khi nấu cháo mạch cho thêm một lượng đường đỏ vừa phải bạn sẽ có được món cháo vừa ngon vừa có tác dụng giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định, trị được chứng bệnh tì vị hư tổn, bệnh vàng da và tăng cường sức khỏe.

Táo: Dùng táo và lúa mạch làm nguyên liệu chính để nấu cháo ăn có thể trị được bệnh chướng bụng.

Thịt dê: Cháo lúa mạch nấu với thịt dê vừa giàu chất dinh dưỡng vừa có tác dụng bổ sung hợp chất dinh dưỡng cho nhau. Món cháo này có kiện tì ích khí, trị chứng chướng bụng.


Từ Khóa:

Lúa mì || Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm || Mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày ||


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem thêm Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Hướng dương

Hạt kê

Gạo

Ngô

Hạt bo bo

Yến mạch

Kiều mạch

Bánh mì

Mì sợi

Đậu nành

Đỗ đen

Đậu xanh (đỗ nhỏ)

Đậu đỏ

Đậu hổ

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo