Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Cá chép - Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Cá chép. Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm - Mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày

Cá chép - Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm. (Nguồn ảnh: Internet)

Cá chép

Hợp

Đậu phụ: Cá chép nấu với đậu phụ là một trong những món ăn bình dân vừa bổ dưỡng lại vừa có tác dụng về mặt y học như: thanh tâm nhuận phổi kiện tì ích vị.

Hạt cẩu kỷ tử: Hạt cẩu kỷ tử có tác dụng phòng ngừa bệnh khô cứng động mạch, còn cá chép lại ít mỡ, giàu protein, do đó cá chép nấu với hạt cẩu kỷ tử là một món ăn lí tưởng dành cho mọi người.

Giá đỗ: Ăn cá chép cùng giá đỗ có công dụng tốt sữa, do đó đây là món ăn rất thích hợp dành cho phụ nữ giai đoạn hậu sản.

Củ cải trắng: Món cá chép nấu với củ cải trắng không chỉ là một món ăn khoái khẩu của nhiều người mà còn có tác dụng trị bệnh, trường thọ.

Mộc nhĩ: Trong mộc nhĩ và cá chép đều có chứa nucleic acid, do vậy nếu ăn kết hợp món cá chép và mộc nhĩ thường xuyên có thể chống lão hóa và tăng cường vẻ trắng đẹp cho da.

Bắp cải: Bắp cải ăn cùng cá chép là một phương pháp tẩm bổ đích thực bởi như vậy có thể cung cấp protein, carbohydrate, vitamin C cho cơ thể.

Gạo tẻ: Cháo gạo tẻ cá chép là một trong những món tẩm bổ cho phụ nữ mới sinh con, bởi nó có thể chống thiếu sữa.

Đậu đỏ: Đậu đỏ và cá chép đều có công dụng lợi thủy trừ thấp, do đó nếu ăn cá chép nấu với đậu đỏ có thể trị được bệnh phù.

Dưa chuột: Ăn dưa chuột trong khi ăn cá chép rất bổ, hơn nữa có thể trị được nhiều chứng bệnh như: phù, tiêu hóa kém, cao huyết áp.

Kỵ

Mật ong: Khi ăn cá chép với mật ong thì acid hữu cơ có trong mật ong tác dụng với protein có trong cá chép làm mất đi những chất dinh dưỡng vốn có.

Su hào: Tuyệt đối không được ăn su hào lẫn cá chép bởi như vậy sẽ hình thành nên chất kích thích trong phổi và thận, do vậy có hại cho sức khỏe.

Lúa mì: Lúa mì có công dụng bổ âm sinh tân, thanh nhiệt tiêu đờm, bên cạnh đó cá chép lại lợi thủy tiêu phù. chính vì vậy không nên ăn kết hợp giữa thành phẩm của lúa mì và cá chép.

Thịt lợn: Cá chép có công dụng kiện tì lợi thấp, trái lại thịt lợn lại mang những đặc điểm trái ngược với những công dụng đó của cá chép, do đó nếu ăn cá chép với thịt lợn thì công dụng kiện tì lợi thấp, tiêu đờm của cá chép sẽ bị bạn chế tối đa.

Cam thảo: Cam thảo và cá nói chung, cá chép nói riêng có đặc tính trái ngược nhau do vậy không nên đồng thời sử dụng nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Thịt chó: Trong cá chép có chứa amoni acid và protease, những chất này đều tạo ra phản ứng với protein có trong thịt chó nên rất có hại cho cơ thể.


Từ Khóa:

Cá chép || Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm || Mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày ||


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem thêm Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Xúc xích

Cá mè

Cá trắm cỏ

Cá chim

Cá vũ xương

Cá hồ

Lươn

Cá rô phi

Cá hồi

Cá trê

Tôm

Ba ba

Mực

Con hàu

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo