Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Cua - Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Cua. Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm - Mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày

Cua - Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm. (Nguồn ảnh: Internet)

Cua

Hợp

Đậu phụ: Ăn đậu phụ cùng với những món ăn chế biến từ cua có tác dụng tăng cường sức khỏe và chống lão hóa.

Măng tây: Thường xuyên ăn măng tây với cua có tác dụng giúp xương thêm chắc khỏe, bởi cua rất giàu canxi còn trong măng tây lại chứa nhiều vitamin K.

Gừng: Cua mang hàn tính lại là động vật sống ở những môi trường không sạch sẽ nên có nhiều kí sinh trùng, ngược lại gừng có tác dụng trợ hỏa lại có thể sát khuẩn do đó ăn gừng với cua là rất hợp lí.

Hành tây: Ăn hành tây với cua có tác dụng từ âm, thanh nhiệt, hoạt huyết, đặc biệt thích hợp dành cho những người mắc chứng âm hư, hoặc người cao tuổi bị loãng xương.

Kỵ

Trà: Uống trà sau khi ăn cua dẫn đến hiện tượng tannic acid có trong trà tác dụng với protein hình thành sỏi, có hại cho dạ dày, thậm chí gây ra chứng táo bón.

Jăm bông: Không nên ăn jăm bông khi đã hoặc đang ăn những món ăn chế biến từ cua, bởi chất phân giải của vitamin B1 có trong cua sẽ làm mất đi vitamin B1 có trong jăm bông.

Cá trạch: Trạch và cua có những đặc điểm trái ngược nhau, đó là trạch mang ôn tính còn cua lại mang hàn tính, do đó nếu ăn trạch với cua đồng thời sẽ khó tiêu hóa.

Thạch lựu: Ăn món ăn chế biến từ cua rồi lại tiếp tục ăn lựu hoặc ngược lại sẽ gây ra hiện tượng khó tiêu, có hại cho dạ dày và khiến người ăn bị đau bụng, bởi vì tannic acid trong lựu tác dụng với protein trong cua xảy ra phản ứng hóa sinh trong hệ tiêu hóa của người ăn.


Từ Khóa:

Cua || Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm || Mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày ||


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem thêm Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Tôm

Ba ba

Mực

Con hàu

Cá lạc

Ốc

Sứa

Hải sâm

Tử thái

Rong biển

Sữa bò

Sữa đậu nành

Mật ong

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo