Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Tìm kiếm dấu vết cổ đại từ vũ trụ

Tìm kiếm dấu vết cổ đại từ vũ trụ. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Tìm kiếm dấu vết cổ đại từ vũ trụ. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Tìm kiếm dấu vết cổ đại từ vũ trụ

Hiện nay, việc sử dụng các vệ tinh chụp trái đất đã cho phép các nhà khảo cổ học rút ngắn rất nhiều thời gian tìm kiếm các tàn tích và đạt được hiệu quả cao.

Năm 1993, sau ba năm tìm kiếm không mệt mỏi giữa những đồi cát nóng bỏng của sa mạc gobi (mông cổ), nhà khảo cổ học michel novachec cùng nhóm các nhà nghiên cứu thuộc thư viện tự nhiên học (mỹ) đã chạm tay vào một trong những tàn tích hóa thạch cổ đại thuộc loại lớn nhất trên thế giới.

Đó là địa danh nổi tiếng có tên ukha tolgod, nơi lưu giữ vô số các bộ xương hóa thạch của những động vật thời tiền sử, tàn tích của một số loài khủng long, một số loài động vật cổ thuộc loại chim cực hiếm có tên mononykus, cùng với những bộ xương hóa thạch của các loài động vật có vú thuộc kỷ mesosoid.

Từ đó đến nay, hàng năm nhà khảo cổ học đến vùng sa mạc này để tìm kiếm những tàn tích mới. Việc khai quật trên vùng đất sa mạc này là vô cùng khó khăn, gian khổ do hệ thống đường sá hầu như không có. Các nhà khoa học phải làm việc dưới cái nóng gay gắt, nắng và gió kinh khủng của khí hậu sa mạc. Phần lớn các tàn tích cổ đại được tìm thấy ở phía nam mông cổ là về động vật sống cách đây khoảng 80 triệu năm, tức vào khoảng 15 triệu năm trước khi loài khủng long biến mất khỏi trái đất. Qua tàn tích hóa thạch được tìm thấy, chúng chứng tỏ một điều: tại sa mạc gobi vào một thời kỳ nào đó đã từng tồn tại những vùng hoặc đầm có nước và một thảm thực vật khá đầy đủ để đảm bảo cuộc sống cho nhiều loài khủng long, thằn lằn và các loài động vật có vú khác.

Tại khu vực ukha tolgod, các nhà khảo cổ học đã tìm kiếm trên một vùng rộng 4 km2 và những hóa thạch mà họ phát hiện được nhiều hơn tất cả những gì đã phát hiện được trước đó trên sa mạcgobi. Quan trọng hơn cả, các nhà nghiên cứu đã xác định được bứa tranh toàn cảnh về sự tiến hóa của loài động vật có vú, cũng như về quá trình sinh sản của loài khủng long. Các bộ xương và các dấu vết hóa thạch đã chứng tỏ: loài khủng long cũng rất quan tâm đến tổ và trứng của chúng tương tự như ở loài chim hiện đại ngày nay. Còn những hóa thạch của loài động vật có vú đã cung cấp các chứng cứ cho các nhà nghiên cứu, hoàn thiện thêm về cây tiến hóa, bổ sung các nhánh cơ sở dẫn đến việc xuất hiện loài người.

Để có thể định vị chính xác những điểm mới, tập trung các hóa thạch trên sa mạc gobi mênh mông, họ phải sử dụng các bức ảnh chụp từ vệ tinh landsat. Trên vệ tinh này có 70 bộ chụp cực nhạy và rõ. Các bộ chụp ảnh này có thể chụp những ảnh phản xạ lại bởi tia nắng mặt trời hoặc từ một nguồn phát nhiệt, từ đó họ có thể xác định được những vị trí có sự hiện diện của đất đồi trên sa mạc toàn cát, do xác suất có những dấu tích hóa thạch là lớn nhất tại các khu vực này.

Các nhà khảo cổ cũng cho biết: thường các hóa thạch của động vật cổ đại được tìm thấy ở những nơi nguyên là nền của những ngọn núi lớn trước đây đã từng có, ở sa mạc gobi. Ở đó, thường có những lớp đá kết và nét đặc trưng là rất hiếm cây cối, thực vật sinh sống. Những đặc điểm này dễ dàng xác định được, tại những bức ảnh do vệ tinh chụp từ vũ trụ.


Từ Khóa:

Tìm kiếm dấu vết cổ đại từ vũ trụ || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Khủng long quyến rũ bạn tình như thế nào?

Ở một số loài khủng long, con đực có mỏ, mào và sừng lộng lẫy.

Ếch đực “cầu hôn” bằng tiếng hót

Một đêm đáng nhớ, albert s. Feng và cộng sự của ông ra bờ sôngcác phương tiện trên biển đang đe doạn cuộc sống của cá heo phần lan tau hau (trung quốc) để tìm hiểu những tiếng chim đang lảnh lót ở đâu đó. Thì ra, đó là một chú ếch đực amolops tormotus (a.

Giống cái cũng chủ động săn đón bạn tình

Theo charles darwin, chuyện tình trong giới tự nhiên luôn bắt đầu bằng màn ve vãn chủ động của giống đực và giống cái chỉ đồng ý khi bị khuất phục. Với các nhà tiến hóa hiện đại, lý thuyết trên dường như quá đơn giản vì theo họ, cả giống đực lẫn giống cái

Phong lan dụ dỗ ong bằng màu sắc

Trên 70% các loài phong lan không có phấn và mật, thế nhưng chúng vẫn được thụ phấn. Các nhà khoa học cộng hòa séc mới phát hiện ra rằng: chúng đã bắt chước màu sắc và kiểu dáng của những bông hoa có phấn để dụ dỗ các chàng ong ngốc nghếch.

Nhện săn mồi bằng cách giả mạo mùi hương

Đó không phải là mùi hương thông thường, mà là một loại “nước hoa” giống hệt như hoóc môn giới tính của những con sâu bướm cái.

Cá heo dụ dỗ bạn gái bằng giọng hát trầm

Cá heo phần lan và cá heo xanh hát lên những bản nhạc trầm, được phát ra từ con đực nhằm quyến rũ con cái. Phát hiện này của các nhà khoa học mỹ đã giải thích câu hỏi bao lâu nay: vì sao cá heo hát.

Dơi hút máu – huyền thoại và sự thật

Huyền thoại và truyền thuyết trên khắp thế giới mô tả dơi là những con quái vật hút máu người. Trên thực tế, dơi hút máu người có tồn tại song chỉ có ba loài ở nam và trung mỹ.

Phát hiện bãi đá nhạc cổ tại ấn độ

Các nhà khảo cổ vừa tái phát hiện một dãy đá khổng lồ, nằm trên đồi kupgal ở miền nam ấn độ, bao gồm những tảng đá với các góc lồi lõm bất thường, khi gõ vào thì tạo ra những âm thanh vang xa như tiếng cồng.

Phát hiện mộ người hầu của vua ai cập

Mộ của những cận thần hoặc đầy tớ của vua aha, vị vua đầu tiên của triều đại ai cập cổ đại thứ nhất, mới được phát hiện tại abydos.

Bí mật của những ngôi mộ 3.500 năm ở mán bạc

Tại di chỉ mán bạc, ninh bình (việt nam), các nhà khảo cổ vừa tìm thấy 10 ngôi mộ, với hài cốt đa phần là của trẻ em, có tuổi khoảng 3.500 năm. Đó quả là những bằng chứng hữu ích, bởi nhờ đó mà các nhà khảo cổ học có thể nghiên cứu sự tồn tại của nền văn m

Bí ẩn của công nghệ ướp xác ai cập

Trong thùng rác ở trung tâm một kim tự tháp ai cập, ông bovis, du khách người pháp, nhận thấy có xác chết một số con vật nhỏ. Điều ngạc nhiên là trong môi trường ẩm như vậy, không có con nào bị thối rữa, chúng chỉ khô lại như xác ướp...

Bí ẩn về những ngọn đèn vĩnh cửu

Đèn cháy hết bấc và hết dầu thì phải tắt, vậy mà vẫn có những ngọn đèn rực sáng qua hàng thiên niên kỷ với cả “dầu” lẫn bấc còn nguyên. Phải chăng, người xưa đã tìm ra kỹ thuật cháy trong chân không hay có thể duy trì sự cháy mà không cần ôxy.

Bí mật xung quanh những dấu chân kỳ quặc

Có lẽ bạn đã nghe về chủng người australopithéque sống cách đây 4 triệu năm, chỉ có chiều cao trung bình từ 1 đến 1,5 m, và nặng từ 20 đến 50 kg. Nhưng thật khó tin rằng, có những dấu chân người sống cách đây... Vài triệu năm.

Bí ẩn của những tượng đá trên đảo phục sinh

Trên hòn đảo nhỏ ở nam thái bình dương này, hàng trăm bức tượng đá cao từ 7-10 m (mỗi bức nặng gần 90 tấn) vẫn ngoảnh mặt ra biển như đợi chờ một điều gì đó trong suốt mấy nghìn năm qua. Đến nay, người ta vẫn chưa hiểu vì sao các cư dân cổ xưa có thể dựngn

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo