Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Dơi hút máu – huyền thoại và sự thật

Dơi hút máu – huyền thoại và sự thật. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Dơi hút máu – huyền thoại và sự thật. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Dơi hút máu – huyền thoại và sự thật

Huyền thoại và truyền thuyết trên khắp thế giới mô tả dơi là những con quái vật hút máu người. Trên thực tế, dơi hút máu người có tồn tại song chỉ có ba loài ở nam và trung mỹ.

Dơi hút máu là thành viên của họ dơi lớn phyllostomidae. Phân loài phổ biến là desmodus rotundus (hai phân loài còn lại là diaemus youngi và diphylla ecaudata), có sải cánh rộng khoảng 20 cm và kích cỡ cơ thể chỉ bằng ngón tay cái của một người trưởng thành.

Con người có lẽ chẳng quan tâm tới những con dơi nhỏ này nếu bữa ăn của chúng không quá đặc biệt: chúng hút máu của những con chim lớn, bò, ngựa và lợn. Hai phân loài còn lại chủ yếu hút máu của các loài chim. Tuy nhiên, chúng không hút máu người như tên gọi mà con người đặt cho chúng.

Sử dụng những chiếc răng nhọn, dơi tạo ra những vết cắn cực nhỏ trên da của một động vật đang ngủ. Nước bọt của chúng chứa một loại hóa chất giúp máu không đông. Sau đó, dơi liếm máu rỉ ra từ vết thương. Một chất nữa trong nước bọt làm tê da trên động vật không có cảm giác đau và không thể thức giấc, nên dơi có thể nhấm nháp máu tươi tới... 30 phút.

Dơi hút máu tìm con mồi bằng cách định vị con mồi bằng cách thông qua tiếng vang (phát ra âm thanh và diễn dịch tiếng dội), mùi và âm thanh. Chúng bay cách mặt đất chừng 1 m rồi sử dụng các bộ phận cảm nhiệt đặc biệt ở mũi để tìm mạch máu gần da cũng như địa điểm liếm máu tốt nhất. Mặc dù không phổ biến song dơi hút máu thỉnh thoảng cũng cắn người. Không giống những loài dơi khác, dơi hút máu có những thích ứng đặc biệt đối với nhu cầu ăn độc nhất vô nhị. Chúng có thể đi bộ, chạy và nhảy. Chân sau cực khỏe và một ngón cái đặc biệt giúp chúng cất cánh sau khi liếm máu.

Điều gì sẽ xảy ra nếu dơi hút máu không thể kiếm ăn hàng đêm? Nếu chúng không thể tìm ra máu trong hai đêm liền, chúng sẽ chết.

Điều may mắn là dơi cái rất “hào phóng”. Những con dơi đã ăn uống no nê thường ựa ra máu cho những con dơi đói. Đổi lại, dơi đực phải... Chải lông cho chúng (!). Khi được nuôi nhốt, dơi cái rất thân thiện với đồng loại vừa sinh con. Chúng thường cung cấp máu cho dơi mẹ trong khoảng hai tuần sau khi sinh.tuổi thọ của dơi hút máu trong nuôi nhốt có thể lên tới 20 năm.

Chúng là loài động vật có vú duy nhất hoàn toàn sống dựa vào máu, chỉ nặng 15-50g. Chúng có ít răng hơn các loài dơi khác. Dơi hút máu có thị giác tinh tới mức chúng có thể nhìn thấy một con bò cách xa 130m. Mặc dù vết cắn của dơi hút máu không có hại song chúng có thể lây bệnh dại. Chỉ riêng trong tháng 3 vừa qua, đã có 13 người tử vong tại brazil do bị dơi mang bệnh dại cắn. Chúng đã tấn công khoảng 300 người tại đây.

Các nhà khoa học đã phát hiện nước bọt của dơi hút máu có tác dụng ngăn máu không đông tốt hơn các loại thuốc khác. Do vậy, nó rất hữu ích trong việc ngăn chặn đau tim và đột quỵ. Dơi hút máu là một trong một số ít loài dơi được coi là vật gây hại. Ở các nước mỹ la tinh, dơi hút máu ảnh hưởng tới ngành chăn nuôi gia súc nên mọi người đã tiến hành các chiến dịch kiểm soát chúng. Tuy nhiên, hàng triệu con dơi có ích đã bị giết do mọi người nhầm tưởng chúng là dơi hút máu.


Từ Khóa:

Dơi hút máu – huyền thoại và sự thật || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Kiến đực giả mùi con cái để tránh kẻ thù

Đó là cách mà những con đực yếu ớt trong đàn kiến cardiocondyla obscurior sử dụng để tránh đụng độ với những kẻ đồng loại cùng giới khác. Chiến lược này tỏ ra rất hữu hiệu, vì trong khi các chàng kiến mạnh mẽ mải đánh nhau, con đực yếu cứ thoải mái giao ph

Khủng long quyến rũ bạn tình như thế nào?

Ở một số loài khủng long, con đực có mỏ, mào và sừng lộng lẫy.

Ếch đực “cầu hôn” bằng tiếng hót

Một đêm đáng nhớ, albert s. Feng và cộng sự của ông ra bờ sôngcác phương tiện trên biển đang đe doạn cuộc sống của cá heo phần lan tau hau (trung quốc) để tìm hiểu những tiếng chim đang lảnh lót ở đâu đó. Thì ra, đó là một chú ếch đực amolops tormotus (a.

Giống cái cũng chủ động săn đón bạn tình

Theo charles darwin, chuyện tình trong giới tự nhiên luôn bắt đầu bằng màn ve vãn chủ động của giống đực và giống cái chỉ đồng ý khi bị khuất phục. Với các nhà tiến hóa hiện đại, lý thuyết trên dường như quá đơn giản vì theo họ, cả giống đực lẫn giống cái

Phong lan dụ dỗ ong bằng màu sắc

Trên 70% các loài phong lan không có phấn và mật, thế nhưng chúng vẫn được thụ phấn. Các nhà khoa học cộng hòa séc mới phát hiện ra rằng: chúng đã bắt chước màu sắc và kiểu dáng của những bông hoa có phấn để dụ dỗ các chàng ong ngốc nghếch.

Nhện săn mồi bằng cách giả mạo mùi hương

Đó không phải là mùi hương thông thường, mà là một loại “nước hoa” giống hệt như hoóc môn giới tính của những con sâu bướm cái.

Cá heo dụ dỗ bạn gái bằng giọng hát trầm

Cá heo phần lan và cá heo xanh hát lên những bản nhạc trầm, được phát ra từ con đực nhằm quyến rũ con cái. Phát hiện này của các nhà khoa học mỹ đã giải thích câu hỏi bao lâu nay: vì sao cá heo hát.

Tìm kiếm dấu vết cổ đại từ vũ trụ

Hiện nay, việc sử dụng các vệ tinh chụp trái đất đã cho phép các nhà khảo cổ học rút ngắn rất nhiều thời gian tìm kiếm các tàn tích và đạt được hiệu quả cao.

Phát hiện bãi đá nhạc cổ tại ấn độ

Các nhà khảo cổ vừa tái phát hiện một dãy đá khổng lồ, nằm trên đồi kupgal ở miền nam ấn độ, bao gồm những tảng đá với các góc lồi lõm bất thường, khi gõ vào thì tạo ra những âm thanh vang xa như tiếng cồng.

Phát hiện mộ người hầu của vua ai cập

Mộ của những cận thần hoặc đầy tớ của vua aha, vị vua đầu tiên của triều đại ai cập cổ đại thứ nhất, mới được phát hiện tại abydos.

Bí mật của những ngôi mộ 3.500 năm ở mán bạc

Tại di chỉ mán bạc, ninh bình (việt nam), các nhà khảo cổ vừa tìm thấy 10 ngôi mộ, với hài cốt đa phần là của trẻ em, có tuổi khoảng 3.500 năm. Đó quả là những bằng chứng hữu ích, bởi nhờ đó mà các nhà khảo cổ học có thể nghiên cứu sự tồn tại của nền văn m

Bí ẩn của công nghệ ướp xác ai cập

Trong thùng rác ở trung tâm một kim tự tháp ai cập, ông bovis, du khách người pháp, nhận thấy có xác chết một số con vật nhỏ. Điều ngạc nhiên là trong môi trường ẩm như vậy, không có con nào bị thối rữa, chúng chỉ khô lại như xác ướp...

Bí ẩn về những ngọn đèn vĩnh cửu

Đèn cháy hết bấc và hết dầu thì phải tắt, vậy mà vẫn có những ngọn đèn rực sáng qua hàng thiên niên kỷ với cả “dầu” lẫn bấc còn nguyên. Phải chăng, người xưa đã tìm ra kỹ thuật cháy trong chân không hay có thể duy trì sự cháy mà không cần ôxy.

Bí mật xung quanh những dấu chân kỳ quặc

Có lẽ bạn đã nghe về chủng người australopithéque sống cách đây 4 triệu năm, chỉ có chiều cao trung bình từ 1 đến 1,5 m, và nặng từ 20 đến 50 kg. Nhưng thật khó tin rằng, có những dấu chân người sống cách đây... Vài triệu năm.

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo