Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Tại sao lạc đà lại có bướu

Tại sao lạc đà lại có bướu. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Tại sao lạc đà lại có bướu. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Tại sao lạc đà lại có bướu

Lạc đà được ban cho cái danh hiệu là “con tàu đi trong sa mạc”. Có nhiều lí do khiến người ta tặng cho nó cái mỹ hiệu đó. Chẳng khác nào một con tàu được kiến tạo như thế nào đó để đủ sức đương đầu với sóng gió bão tố trên đại dương, con lạc đà cũng được “chuẩn bị” như vậy để sống, để đi lại xuyên sa mạc mà vẫn sống sót. Ở một nơi khắc nghiệt, nơi mà hầu hết những sinh vật khác sẽ chết vì thiếu lương thực và nước uống cho chính bản thân. Vài ngày trước khi cuộc hành trình đường dài khởi phát thì lạc đà không phải làm một việc gì khác là ngoài việc ăn và uống. Nó được ăn nhiều và chế biến lương thực thành đồ ăn dự trữ nhanh đến nỗi chỉ trong vài ngay đó là cái bướu xẹp lép trên lưng đã trở thành một bọc mỡ có trọng lượng khoảng 50 kg. Cái bướu đó chính là kho lương thực dự trữ mà lạc đà sử dụng trong cuộc hành trình mà không cần ăn uống gì thêm.

Bao tử lạc đà cũng được cấu tạo một cách đặc biệt:

thành bao tử có những cái túi dẹt nho nhỏ. Những cái túi này là nơi dự trữ nước, với dự trữ lương thực và nước uống như vậy, lạc đà có thể đi nhiều ngày xuyên sa mạc mà không cần ăn uống gì là phải rồi. Nó chỉ việc rút mỡ từ cái bướu ra là đủ.

Đến cuối cuộc hành trình dài, cái bướu căng phồng chắc nịch trước khi ra đi nay đã xẹp thành một cái bao da bèo nhèo. Lúc đó, lạc đà phải được nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ để lấy lại sức. Bạn biết không, lạc đà đã là người “đầy tớ” giúp việc cho loài người rất đắc lực mà lại chẳng đòi chăm nom, săn sóc gì nhiều, nhất là chẳng đòi ăn ngon, ăn uống liền liền. Người Ai Cập đã biết khai thác những tính năng quý báu của lạc đà ít ra cũng từ hơn 3000 năm trước đây.


Từ Khóa:

Tại sao lạc đà lại có bướu || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Tại sao cầm thú lại thay lông

Loài cầm thú có thể bị rụng lông và thay thế bằng một lông khác. Chẳng cứ gì cầm thú (chim và loài vật) mà ngay cả các giống lưỡng thê, bò sát thậm chí cả sâu bọ cũng “thay lông, lột da”.

Tinh tinh có phải là loài khỉ không

Vâng, tinh tinh là loài khỉ, nhưng là loài khỉ đặc biệt. Và nó là loài khỉ thông minh hơn hết. Khỉ thuộc lớp động vật có vú cao cấp nhất mà ta gọi là “linh trưởng” trong đó bao gồm cả loài người. Tất cả các giống khỉ đều có lông mao, thường sống trên cây,

Tại sao chó thường đào lỗ để chôn xương

ở thành phố, chắc bạn không có dịp để thấy sự kiện một chú chó, sau khi gặm chán một khúc xương to rồi bèn đào lỗ chôn khúc xương đó.

Chó có phân biệt được màu sắc không

Có con chó cưng, bạn sẵn sàng chia sẻ phần ăn của bạn cho nó. Con chó sống trong nhà, làm bầu làm bạn với bạn, bạn đi đâu nó đi theo đó, cứ như bóng với hình. Như vậy, chắc bạn tưởng bạn nhìn thấy thế giới này như thế nào thì chó cũng nhìn thấy như thế ấy?

Phải chăng con mèo nào cũng “rù”

Khi chú mèo cảm thấy dễ chịu, được chủ ve vuốt, nó thường phát ra âm “rù...ù...ù, rù...ù...ù” khe khẽ. Tiếng “rù” ấy là do các thanh đai trong cuốn họng của nó rung lên nhè nhẹ khi mèo hít không khí vào phổi, không khí đi qua “hộp âm” (voice box) trong đó

Bạn biết gì về con lừa

Tiếng Anh có nhiều từ để gọi con lừa: donkey, ass, burro. Còn từ nữa không? Còn! “jackcass” là con lừa đực! “jennet” là con lừa cái.

Bạn biết gì về loài chuột túi

Có rất nhiều giống, nhiều thứ chuột. Và, không phải giống chuột nào cũng có cái đuôi kỳ diệu mà chỉ có giống chuột “opussum” mới có. Thật ra, giống chuột này có nhiều cái lạ nữa kia.

Có hay không có thảo mộc ăn thịt côn trùng

Sao lại ngược ngạo như vậy? côn trùng ăn, phá thảo mộc thì có chứ thảo mộc - không có mỏ, miệng, tay, chân thì làm sao bắt được côn trùng mà ăn thịt? Vậy mà có sự ngược ngạo đó!

Tại sao muỗi là kẻ tử thù của loài người

Bạn hãy tưởng tượng đang ngồi ngoài sân, ngoài trời ngắm cảnh vào một đêm trăng mùa hè đẹp trời. Bạn nghe thấy tiếng vo ve. Bạn cảm thấy nhói ở tay hay ở chân. Bạn giơ tay đập vào đó một cái. Đưa tay lên, bạn thấy dính chút máu. Đấy, thế là bạn đã tham gia

Nhện giăng tơ như thế nào

Hầu hết chúng ta đều cho rằng nhện chỉ dùng tơ của nó vào việc dệt thành những cái lưới nhện. Thật ra, không có sinh vật nào dùng tơ vào nhiều việc như nhện. Nói cách khác, tơ nhện có rất nhiều công dụng với nó. Cụ thể là để làm nhà ở, làm kén, làm “máy ba

Loài bướm có di trú hay không

Sự kiện loài chim di trú thì ai cũng biết rồi. Sự kiện này có nghĩa là vào một mùa nào đó, theo con đường đặc biệt, loài chim di chuyển từ miền này sang miền khác, thường là để trú đông và sau đó trở về. Tuy nhiên có lẽ rất ít người biết rằng có nhiều loài

Tại sao ruồi có thể bò trên trần nhà

Ruồi là một sinh vật rất đáng sợ. Chúng gieo rắc bệnh tật và chết chóc khắp nơi. Chúng gây hại bằng cách rũ vi trùng bám dày cặp chân phủ đầy lông của chúng và đẻ trứng vào những nơi chúng kiếm ăn.

Điều gì xảy ra cho loài ong trong mùa đông

Họ nhà ong quả là không đơn giản. Vì, có đến hàng chục ngàn chủng loại ong khác nhau. Và mỗi chủng loại lại có lối sống khác nhau. Nhưng có hai điều đáng để ý trong loài ong: cách chúng tạo ra mật và lối sống tập thể có tính tổ chức rất cao của chúng.

Chuột có ích gì cho con người không

Không có động vật nào mà con người phải chiến đấu một cách lâu dài, quyết liệt, tốn kém và nhiều nơi như loài chuột. Nếu vậy thì câu hỏi “chuột có ích gì cho con người không?”. Là một câu hỏi hơn dấn dớ, ngớ ngẩn?

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo