Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Măng - Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Măng Hợp và Kỵ Với Những Loại Thực Phẩm Nào

Hợp và Kỵ Giữa Các Loại thực Phẩm

Hợp

– Thịt gà: Ăn thịt gà lẫn với Măng có rất nhiều công dụng, như: lợi vị, ích khí, bổ tinh, lợi tủy, ngoài ra còn có đặc điểm ít mỡ, hàm lượng chất carbohydrate thấp, hình thức ăn này cũng rất thích hợp đối với người béo phì.

– Nấm: Ăn nấm với Măng có tác dụng làm sáng mắt, lợi niệu, hạ huyết áp.

– Thịt lợn: Măng có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, giải khát, ích khí. Món Măng xào hoặc nấu với thịt lợn có tác dụng bổ trợ để trị các chứng bệnh như: tiểu đường, táo bón, đầy bụng, tiêu đờm, ho.

– Cật lợn: Cật lợn xào măng có tác dụng bổ thận, lợi gan, chữa chứng phù thũng.

Kỵ

– Đậu phụ: Ăn Măng cùng đậu phụ rất có hại cho sức khỏe, bởi dễ hình thành sỏi.

– Đường phèn: Đường phèn rất kỵ với Măng, bởi đường phèn ôn tính, còn Măng lại mang hàn tính.

– Cà rốt: Khi ăn Măng cùng cà rốt thì những chất hoạt tính sinh vật, như: sterol, đồng sẽ phân hủy carotene trong cà rốt, làm mất đi giá trị dinh dưỡng vốn có trong cà rốt.

– Lươn: Canxi trong thịt lươn tác dụng với oxalic acid trong Măng tạo nên chất calcium oxalate. khiến cơ thể không thể hấp thụ được canxi.

– Gan dê: Gan dê không nên xào hoặc nấu lẫn với Măng bởi nó sản sinh ra chất có hại cho cơ thể và cũng không còn giá trị dinh dưỡng.


Từ Khóa:

Măng || Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm || Mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày ||


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem thêm Hợp và kỵ giữa các loại thực phẩm

Mướp Đắng

Bí Ngô

Cà rốt

Củ cải trắng

Củ nâu

Giá đỗ

Đậu hà lan

Măng tây

Rau diếp

Ngó Sen

Hoa Loa Kèn

Giao Bạch

Khoai Môn

Nấm Hương

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo