Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Chồn sóc là loài thú có lợi hay có hại

Chồn sóc là loài thú có lợi hay có hại. Thế Giới Động Vật

Hình minh họa: Chồn sóc là loài thú có lợi hay có hại. Thế Giới Động Vật

(Nguồn ảnh: Internet)


Chồn sóc là loài thú có lợi hay có hại

Chồn sóc tên gọi là chồn chó, là một loài thú nhỏ ăn thịt. Ban ngày chúng sống ở mồ mả, hốc tường, đống củi..., buổi tối ra ngoài hoạt động kiếm mồi. Chồn sóc nhanh nhẹn, xảo quyệt, nhưng lại rất nhát gan, hành động luôn luôn lén lút, đôi khi còn chui vào sân nhà để cắn trộm gà con. Vì vậy, mọi người thường gọi chồn sóc là kẻ trộm gà. Ngoài ra, chồn sóc đôi khi còn có thể phóng ra một luồng thể khí có mùi thối rất khó ngửi, đó cũng chính là chồn sóc đánh rắm thối như người ta thường gọi. Điều này càng gây thêm ác cảm của con người đối với chồn sóc.

Thực ra đánh giá chồn sóc một cách công bằng thì chồn sóc là loài thú có ích đối với loài người. Bởi vì da lông của chồn sóc có màu sắc rất sặc sỡ sáng sủa, là nguyên liệu chế tạo da cao cấp, có giá trị kinh tế tối cao. Quan trọng hơn là, các nhà động vật học khi phân tích thói quen ăn uống của chồn sóc, phát hiện thấy trong số con mồi mà chúng bắt có rết, châu chấu, ếch, cá, chim..., và đặc biệt, loài chuột chiếm hơn một nửa. Điều này cho thấy, thức ăn chủ yếu của chồn sóc là những con chuột hoang chuyên ăn vụng lương thực, phá hoại mùa màng ngoài đồng ruộng. Đôi khi chuột hoang ngoài đồng ít, chúng cũng lẻn vào trong nhà dân để bắt chuột nhà, đương nhiên, ngẫu nhiên gặp phải gia cầm, cũng có thể giết vịt, bắt gà con, đó cũng là sự thực.

Nhưng nói tóm lại thì chồn sóc có lợi vẫn nhiều hơn có hại. Vì vậy, con người cần phải bảo vệ thích hợp, săn bắn hợp lí đối với loài động vật này. Nói chung, sau khi lập xuân thì chất lượng da lông của chồn sóc kém, da lột ra cũng không có tác dụng gì, lúc này, chồn sóc vừa vặn bắt đầu mùa sinh đẻ. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ không được bắt giết tuỳ tiện, nên để cho chúng sinh con đẻ cái đồng thời có thể lợi dụng để bắt một số lượng lớn chuột hoang.


Từ Khóa:

Chồn sóc là loài thú có lợi hay có hại || Thế Giới Động Vật || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Thế Giới Động Vật

Tê tê bắt kiến như thế nào

Tê tê còn được gọi là xuyên sơn giáp, toàn thân được phủ lớp vảy cứng, giống như võ sĩ thời cổ đại khoác áo giáp sắt vậy, nhưng tính cách của nó lại rất ôn hoà, chưa bao giờ đánh nhau với các động vật lớn khác.

Tại sao mắt của thỏ trắng có màu đỏ

Thỏ nhà có các màu lông khác nhau, mắt của chúng cũng có màu sắc khác nhau, như màu đỏ, màu nâu chè, màu đen v.v.. Sở dĩ mắt của thỏ có màu sắc khác nhau như vậy là do trong cơ thể nó có chứa các sắc tố. Nói chung, màu sắc của mắt thường thống nhất với màu

Tại sao thỏ thích ăn phân của mình

Thỏ là một loài động vật ăn cỏ, chủ yếu sống ở thảo nguyên và vùng trồng hoa màu, chúng thích ăn cỏ xanh non và hoa màu, nhưng đôi khi chúng cũng ăn cả phân của chính mình thải ra trong đêm. Điều này có nguyên nhân gì vậy nhỉ?

Tại sao chuột thích gặm vật cứng

Trong giới động vật, động vật gây nguy hại lớn nhất cho loài người phải tính đến chuột. Nếu trong nhà có một con chuột thì sẽ thường xuyên phát hiện được không phải tủ bị gặm hỏng thì là quần áo bị gặm nát, đến nỗi hằng năm lương thực bị chuột làm hư hại v

Chuột có thể chui vào trong mũi của voi hay không?

Voi là động vật lớn nhất trên mặt đất, ngay đến cả sư tử được mệnh danh là "bá chủ Châu Phi" hay hổ được mệnh danh là "chúa tể của muông thú", khi nhìn thấy nó cũng phải nhượng bộ vài phần. Đặc biệt là voi có cái mũi (vòi) rất to và dài, linh hoạt giống nh

Sóc là chuyên gia bảo vệ môi trường tự nhiên

Giới tự nhiên có rất nhiều động, thực vật, chúng không chỉ làm tăng thêm màu sắc rực rỡ đa dạng cho thế giới này, mà còn làm cho đại gia đình trên cả Trái Đất này nằm ở một trạng thái đặc biệt và hài hoà, trong đó một bộ phận giống loài tương đối lớn đã cu

Chuột lữ phải nhảy xuống biển để chết

Chuột lữ là một loài động vật gặm nhấm cỡ nhỏ, thân dài khoảng 10 cm, sinh sống ở gần vành đai Bắc Cực. Loài động vật nhỏ bé này không sợ người, không có điểm gì đặc biệt để thu hút sự chú ý của người cả, nhưng chúng có một thói quen kì lạ không sao hiểu n

Tại sao chồn sóc lại có thể ăn được nhím

Nhím là loài động vật cỡ nhỏ, chuyên ăn côn trùng, đặc điểm lớn nhất của nó là khắp thân mọc đầy gai nhọn. Khi nhím gặp động vật ăn thịt tương đối lớn thì lập tức rụt đầu co chân, cuộn tròn mình vào bụng, tạo thành một quả cầu gai vũ trang, khiến cho các đ

Hải li thích đắp đê

Hà li còn được gọi là hải li, là một loài động vật cỡ trung bình, dài hơn nửa mét, nặng 20 kg. Đặc điểm lớn nhất của nó là thích sửa chữa đắp đập, vì vậy chúng được con người gọi là "động vật kiến trúc sư".

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm

Vào lúc nhá nhem tối mùa hè, dưới hiên nhà hoặc trong vườn, chúng ta thường xuyên có thể nhìn thấy dơi bay thấp, vừa bay vừa đớp côn trùng.

Tại sao khi dơi ngủ lại treo ngược thân lên

Khi đi vào một hang núi lớn hiếm có vết chân người, ta thường phát hiện trên đỉnh vách hang treo hàng trăm con dơi. Hang núi lớn này chính là nơi dơi thích cư trú nhất.

Dơi là loài gieo hạt lí tưởng nhất

Các nhà khoa học khi khảo sát các động vật gieo hạt ở vùng nhiệt đới đã phát hiện thấy không chỉ có loài chim và dơi, còn có loài cua dừa, loài cá ăn quả, rùa cát và một số loài động vật có vú khác.

Tại sao chó khi ngủ lại thích giấu mũi dưới chân trước

Chó là loài động vật theo người sớm nhất, cũng là loài động vật chúng ta quen thuộc nhất. Chó có thể giúp loài người săn bắt và giữ nhà, vì vậy chúng thường được sống cùng với con người. Nhiều người nuôi chó đều biết rằng, khi ngủ, chó thường giấu mũi vào

Tại sao chó thường hay thè lưỡi vào mùa hè

Chó là một loài động vật có vú. Thân nhiệt của loài động vật có vú trong trạng thái bình thường là cố định, khi nhiệt độ tăng cao, thì phải thông qua con đường toả nhiệt để hạ nhiệt nhằm duy trì sự ổn định của thân nhiệt. Trên bề mặt cơ thể của người và nh

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo