Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Sứa có nguy hiểm không

Sứa có nguy hiểm không. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Sứa có nguy hiểm không. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Sứa có nguy hiểm không

Chắc hẳn có lần đang tắm biển, bạn cũng như tất cả những người đang lội bì bõm đã được các nhân viên canh gác yêu cầu lên bờ ngay lập tức vì có sự hiện diện của sứa. Nếu chỉ nhìn con sứa, bạn khó mà tin rằng nó là một sinh vật nguy hiểm.

Sứa có hình dạng như một cái chén lật úp. Bộ phận tiêu hóa của nó nằm dưới “cái chén” đó. Cuối đường tiêu hóa là cái ống thả lủng lẳng ở giữa cái chén và đầu ống là cái miệng của sứa. Những sợi râu tòn teng xung quanh “miệng chén” là những “cánh tay” dùng để bắt thức ăn và đôi khi dùng để bơi. Ở giữa những cái râu ấy là trung tâm thần kinh và cơ quan cảm giác. “Cái chén” của con sứa làm bằng hai lớp mô mỏng, ở giữa hai lớp mô này có chứa một chất hơi trắng đục trông như “sương sa”. Bắt lên khỏi mặt nước, con sứa teo tóp đi rất lẹ, bởi vì 98% cơ thể của sứa là nước.

Nếu như một con sứa nhỏ xíu “chích” thì chẳng nguy hiểm gì lắm. Nhưng nếu bị sứa lớn “chích” thì lại là chuyện khác. Theo báo cáo của các nhà chuyên môn thì “cái chén” của con sứa có thể có đường kính lên tới 3,6m hoặc hơn và “râu” dài cỡ 30m! Khi bạn bị sứa “quấn”, nó làm cho bạn khó thở và có thể bị tê liệt từng phần. Giống sứa có tên “chiến sĩ Bồ Đào Nha” là một trong thứ sứa cỡ lớn có thể giết chết và ăn cả một con cá thu. Loại sứa như vậy có thể gây nguy hiểm chết người ấy chứ. Ở bờ biển Úc Châu, một loại sứa có tên là “ong vò vẽ biển” rất nổi tiếng bởi khả năng giết người của nó.

Chính bộ râu của sứa gây nguy hiểm cho con người. Một vài cái râu ấy có gai nhọn để cứa đứt con mồi. Những cái gai nhọn ấy được nối liền với những hạch (tuyến) chứa chất độc có thể giết chết hoặc làm cho con mồi bị tê liệt.


Từ Khóa:

Sứa có nguy hiểm không || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Có đúng là rắn không có chân

Ta nên phân biệt rõ chân (foot) và cẳng (leg). Đúng là rắn không có cẳng. Nhưng điều đó không có nghĩa là trong một giai đoạn nào đó trong quá trình tiến hóa và phát triển, rắn đã không có cẳng. Có điều là khoa học chưa trả lời được tại sao rắn lại “mất” c

Có đúng là rắn “múa” theo nhạc không

Chắc các bạn đã từng thấy bức tranh vẽ một chú rắn hổ mang uốn éo theo điệu nhạc của người thổi sáo? Và các bạn sẽ tự hỏi: “Có đúng là rắn đã múa theo điệu nhạc không?” Sự thật thì rắn đâu có múa theo điệu nhạc. Và người thổi sáo chỉ cần làm điệu, làm bộ đ

Có phải hàng năm chim yến trở về vào một ngày nhất định

Trên bờ biển ban California, miệt Capistrano có một bờ biển vách đá cao gọi là San Juan Mission (tu viện San Juan). Tại bờ biển vách đá cao này có nhiều tổ chim yến. Hàng năm báo chí kể đủ thứ chuyện về bầy yến này. Chẳng hạn như, mỗi năm cứ vào đúng ngày

Chim “Thiên Đường” là chim gì

Có tới trên 50 giống chim “thiên đường”, nhưng chúng lại chỉ tập trung ở những hòn đảo nhiệt đới phía Đông Thái Bình Dương và phía Bắc nước Úc mà thôi. Chim thiên đường có nhiều kích cỡ khác nhau: từ lớn bằng con quạ cho đến nhỏ bằng con chim sẻ. Và mỗi lo

Giống chim nào nói giỏi nhất

Thật ra có nhiều loại chim mà ta có thể dạy cho chúng nói đôi ba tiếng người chứ không chỉ có loại chim nhồng, vẹt mà thôi. Nhưng chỉ có những giống chim “biết nói” mới có thể học nói được một câu tương đối dài. Những loại chim nói giỏi là vẹt (nhồng), mys

Bằng cách nào chim bồ câu tìm được đường trở về nhà

Một trong những điều kỳ lạ nhất trong thiên nhiên là khả năng của một số giống chim bay đi đến một nơi xa rồi lại biết tìm đường trở về đúng nơi xuất phát. Bạn có biết không, từ cách nay 2.000 năm trước, người La Mã cổ đã biết sử dụng chim bồ câu để đưa th

Có hay không giống lươn phát điện

Người ta đã biết một cách chắc chắn là một số loại cá có khả năng phát điện. Và điện năng nó phát ra đủ mạnh để giết chết con người. Chúng dùng khả năng phát điện đó để săn mồi và để tự vệ. Loại cá phát điện này chẳng khác gì những loại cá khác, trừ khả nă

Mực tuộc ăn gì

Nếu có khi nào bạn lặn xuống biển và đụng đầu “bạch tuộc” hay con mực tuộc thì việc làm hay nhất là tìm cách né đi cho lẹ. Điệu bộ và hình dạng của mực tuộc coi bộ nguy hiểm lắm, nhưng thật ra nó không nguy hiểm như ta tưởng đâu. Tuy nhiên mực tuộc cũng th

Ốc sên di chuyển như thế nào

Quan sát con ốc sên từ từ bò trên mặt đất, có bao giờ bạn thắc mắc tự hỏi: “Nó không có giò có cẳng như thế kia thì làm cách nào mà nó di chuyển được như vậy?” Rất đơn giản nhưng thật ra lại không đơn giản chút nào nếu ta biết tất cả phần dưới của ốc sên c

Cá thờn bơn là cá gì

Tiếng Anh có từ “fillet” là một lát thịt nạc hoặc lát cá đã lạng hết xương. Vào một tiệm bán thực phẩm tươi, hỏi mua một “fillet” của thứ cá có tên là “sole” ta nghĩ họ sẽ đưa cho ta một lát cá đã lạng xương rồi. Nhưng nếu họ đưa cho ta một con cá - tuy tr

Hải trư là giống thú như thế nào

Hải trư trông giông giống như con voi nhỏ và là động vật có vú chứ không phải là loài cá. Hải trư hay là heo biển sống trong các sông (cửa sông) ở Florida, Mexico, Trung Mỹ và Tây Ấn.

Tại sao cá voi lại được xếp vào loài động vật có vú

Cá voi có thân hình giống như thân hình cá, lại sống dưới nước, tại sao không xếp vào loại cá mà lại xếp vào động vật có vú?

Giống cá voi nào to xác nhất

Cá voi lớn xác nhất và cũng là động vật lớn nhất trong tất cả các loài động vật, cả trên cạn lẫn dưới biển là loại cá voi xanh. Chiều dài của nó có thể tới hơn 30m và trọng lượng thì khoảng 125 tấn.

Phải chăng voi sợ chuột

Lý do khiến người ta nghĩ voi sợ chuột “nhắt” vì người ta cho rằng chuột có thể chui vào vòi voi và làm cho voi nghẹt thở.

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo