Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Những giả thuyết về việc đánh mất khả năng tái sinh

Những giả thuyết về việc đánh mất khả năng tái sinh. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Những giả thuyết về việc đánh mất khả năng tái sinh. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Những giả thuyết về việc đánh mất khả năng tái sinh

Thoạt tiên, người ta nghĩ sự tái sinh này là một khả năng hiếm thấy trong thế giới động vật, là kết quả của một biến đổi may mắn trong sự tiến hóa. Nhưng không phải vậy. Theo chuyên gia thuộc đại học geneve (thụy sĩ), đây là tính chất khá phổ biến. Phần lớn các loài có khả năng tái sinh. Tôm hùm thuộc loài giáp xác mọc lại càng, sao biển mọc lại nhánh. Có điểm nghịch lý: một số loài gần với các loài trên lại không có khả năng tái sinh. Tại sao sa giông tái sinh được mà ếch lại không? Trong khi những gene về phát triển cơ thể vẫn được bảo toàn qua dòng tiến hóa.

Hai điểm trên chuỗi di truyền, những đột biến xảy ra che lấp đi một số gene di truyền chính về mọc lại, đặc biệt ở con người.

Động vật biết tái sinh, tại sao con người không biết? Làm thế nào để “đánh thức” những khả năng chúng ta có nhưng đã bị vùi đi ấy? Ở kỳ nhông và thủy tức, quá trình tái sinh hoạt động vào bất cứ lúc nào trong thời kỳ trưởng thành và tạo ra những tế bào gốc giúp chúng mọc lại những cơ quan đã mất. Trong một số trường hợp các đốt cuối ngón tay của trẻ nhỏ mọc lại, nhưng dường như phôi người thành hình đã đánh mất mọi khả năng về tái sinh. Tại sao phôi lại vứt bỏ khả năng kỳ diệu này? Câu trả lời đơn giản như việc tìm lại những gene bị “lãng quên”. Trường hợp của loài thủy tức mở ra cho chúng ta một hướng tìm mới. Loài vật này sinh sản bằng cách “nảy mầm”. Nhờ tính tái sinh, từ sườn của nó mọc ra những thủy tức nhỏ khác, chúng sẽ tách ra sau vài ngày. Nhưng nếu ta bỏ đói con vật đó, nó sẽ chuyển sang một kế hoạch khẩn cấp về giới tính. Nó sẽ ngừng mọc chồi, sau đó mọc những tinh hoàn và buồng trứng, thường là cùng một lúc và kích hoạt sự phát triển sinh dục, tạo ra một trứng có sức chịu đựng cao hơn chính con vật để có thể sống sót trong những điều kiện khắc nghiệt. Từ thí dụ này, ta có thể hình dung các sinh vật cao cấp đã tạm thời bỏ đi khả năng tái sinh trong dòng tiến hóa, để nhường chỗ cho khả năng tình dục kịch phát, hiệu quả hơn trong thời kỳ “khủng hoảng”, nhất là về khí hậu. Con cái đầy đàn, lại được sinh ra từ một bộ gene, là cách tốt nhất để đảm bảo cho sự tồn tại của loài vật.

Theo một giả thuyết khác: mất tính tái sinh thì phải có khả năng lên sẹo nhanh. Theo quan sát của một nhà khoa học mỹ, một trong những nguồn gốc của chuột, có tên mrl, lên sẹo chậm hơn những gốc khác. Bù lại, mrl biết tái sinh từ những phần bị tổn hại nghiêm trọng ở tim trong khi những con chuột bình thường không có khả năng này. Diễn trình trên cũng có nhiều nét giống với diễn trình tái sinh ở sa giông. Một lỗ 2 mm được xuyên qua tai của mrl sẽ được bịt kín, không để lại một vết sẹo nhỏ. Theo logic: sự lên sẹo giúp miệng vết thương mau liền, hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm khuẩn vàmột con bướm pieris napi đang tìm kiếm bạn tình.

Sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh. Nhưng sự lên sẹo nhanh cản trở việc khởi phát diễn trình mất phân hóa tế bào hay sự chuyển dịch những tế bào gốc cần thiết cho sự tái sinh.

Nhưng không có gì là không thể đổi lại. Sự hiện diện của chuột mrl chứng tỏ có thể khởi phát một thế phẩm (ersatz) tái sinh ở loài có vú. Trong phòng thí nghiệm, các nhà khoa học đã kích hoạt quá trình tái sinh sợi cơ của chuột, bằng cách thêm vào những tế bào được trích từ sợi cơ của sa giông. Việc so sánh bộ gene của các loài không có khả năng này sẽ giúp việc nghiên cứu tiến hành nhanh hơn.


Từ Khóa:

Những giả thuyết về việc đánh mất khả năng tái sinh || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Giải mã cơ chế bay của thằn lằn cổ đại

Thông minh hơn cả chim hiện đại, loài bò sát cổ này không chỉ thực hiện những chuyến du ngoạn trên không hoàn hảo nhờ đôi cánh có màng như cánh dơi, chúng còn thực hiện các biện pháp kiểm soát cơ thể mà chim ngày nay không có.

Cá kình thích nhại tiếng

Lần đầu tiên, nhờ thiết bị công nghệ cao dưới nước, các nhà khoa học đã thu được tiếng kêu của từng con cá kình riêng biệt. Băng ghi âm tiết lộ: gia đình lũ cá voi này rất thích bắt chước nhau trong khi nói chuyện.

Phát hiện chim khướu mun tại rừng đăkrông

Các nhà khoa học thuộc bảo tàng lịch sử tự nhiên thụy điển, trong khi thám hiểm tại khu bảo tồn thiên nhiên đăk rông - quảng trị, đã phát hiện một đàn khướu mun gồm 5 con và đây được coi là loài chim quý có tên trong sách đỏ thế giới.

Bướm từng đồng hành với khủng long

Những sinh vật duyên dáng nhất trong thế giới côn trùng dường như đã bắt đầu lịch sử cùng với nhóm bò sát khổng lồ, lùi xa hơn nhiều so với ước đoán trước kia của giới khoa học. Các mẫu hóakỳ nhông thạch hổ phách tuyệt mỹ của chúng vừa nói lên điều đó.

Hươu cao cổ không phải lúc nào cũng cao cổ

Hàng triệu năm trước, rất nhiều động vật vùng bờ tây, nam phi, từng tồn tại trong hình dáng khá khác biệt so với hậu duệ của chúng ngày nay. Trong số đó có những sinh vật như hươu cao cổ với cái cổ rất ngắn và những chiếc sừng dài.

Giải mã ngôn ngữ của loài voi

Nhà sinh vật học joyce poole đã nhận ra rằng voi sử dụng hơn 70 kiểu phát âm và 160 tín hiệu, biểu hiện cử chỉ để giao tiếp hàng ngày với nhau. Đó là kết quả của 27 năm bà sống giữa đàn voi ở công viên quốc gia amboseli, kenya, để nghiên cứu hành vi và các

Bí ẩn về sự tái sinh các cơ quan ở động vật

Nếu cắt đầu một con vật thuộc loài thủy tức, đầu của nó sẽ mọc lại trong 3 ngày. Nếu cắt một giun dẹp ra làm 200 mảnh, 2 tuần sau sẽ thành 200 con giun mới. Việc thằn lằn, kỳ nhông, sa giông mọc đuôimột con ngựa akhal - teke hầu như ai cũng biết, nhưng loà

Trung quốc xôn xao về giống ngựa có “mồ hôi máu”

Các chuyên gia trên khắp đất nước trung quốc đã họp tại urumqu, thủ phủ của khu tự trị dân tộc duy ngô nhĩ ở tân cương, phía tây bắc nước này, để thảo luận về những bí ẩn của giống ngựa thuần chủng có mồ hôi đỏ như máu.

Vì sao loài dúi có hai răng cửa vận động độc lập nhau?

Dù không được bình chọn là loài vật đáng yêu nhất nhưng dúi không lông có đủ đặc điểm để đứng trong hàng ngũ các loài thú kỳ lạ.

Nhận diện mùi hương làm giảm hứng tình

Lần đầu tiên, các nhà khoa học xác định được một hóa chất làm mất hứng thú ái ân của giống đực. Hóa chất – methyl salicilate- hiện chỉ được biết có tác dụng ở một vài loài bướm, song giới nghiên cứu tin rằng hiện tượng tương tự có thể xảy ra trên người, cá

Kiến chúa thực thi quyền lực như thế nào?

Tập tính cộng đồng có thể là bản năng của loài kiến. Nhưng nếu cả kiến thợ cũng dành thời gian để sinh nở, thì năng suất của bầy có thể suy giảm. Bởi vậy, trong vai trò truyền giống, kiến chúa sẽ cố gắng đảm bảo rằng nó là bà mẹ duy nhất. Bằng một cách nào

Hoa mở “hộp đêm” mời chào bọ hung

Khi những con bọ hung nam mỹ muốn có một đêm “vui chơi xả láng” thì chúng tìm đến một loài hoa kỳ lạ có thể tạo ra không khí hộp đêm sôi động. Trong bầu hoa là một không gian tràn ngập hương thơm làm ngây ngất “đầu óc những kẻ say tình”, một kho thức ăn dồ

Tôm giao tiếp bằng ánh huỳnh quang

Tôm sử dụng những màn trình diễn ánh sáng huỳnh quang đầy ấn tượng để xua đuổi kẻ thù và thu hút bạn tình. Đây là lần đầu tiên hoạt động giao tiếp bằng huỳnh quang được tìm thấy trong thế giới động vật.

Xương rồng mexico “phụ tình” dơi để theo chim

Loài cây xương rồng yêu thích của dơi tại sa mạc sonoran, mexico, đang bị lợi ích cộng sinh làm cho “lầm đường lạc lối”. Từng được cho là gắn bó mật thiết với dơi ăn mật hoa ban đêm để thụ phấn và sinh sản, loài xương rồng này đã chuyển sang kết giao với n

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo