Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Loài rắn có xương hay không

Loài rắn có xương hay không. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Loài rắn có xương hay không. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Loài rắn có xương hay không

Có hai điều ấn tượng khi ta quan sát con rắn đang trườn. Điều thứ nhất, dĩ nhiên, là cách thức di chuyển đặc biệt của nó. Bạn không hề thấy chân, cẳng gì của nó mà chỉ thấy nó không làm gì khác ngoài đẩy và kéo chính cái thân xác của nó. Ấy vậy mà nó vẫn di chuyển được. Và điều thứ hai là, khi di chuyển, thân xác nó như là “trôi” trên mặt đất, mềm mại cứ như thể nó không có xương gì cả.

Thật ra rắn có xương và có nhiều xương nữa kìa. Rắn có cột xương sống gồm nhiều đốt xương. Nối hai bên cột sống là từng cặp xương sườn. Có loại rắn có tới 145 cặp xương sườn kết hai bên cột xương sống uốn được rất dẻo. Hốc và đầu khớp xương đã nối kết các đốt xương sống thành một cột sống. Mỗi đốt sống - phía hai bên - lại có một cặp xương sườn. Bởi vậy mà bộ xương sống và xương sườn của rắn vận động rất dễ dàng, thoải mái.

Bí quyết của sự di chuyển của rắn nằm ở bộ xương sườn này. Trước hết mỗi cặp xương sườn có thể vận động độc lập với những cặp khác. Kế đó, mỗi đầu ngoài của xương sườn được một bắp thịt nối liền với một cái vảy hình chữ nhật nằm phía ngoài bụng của con rắn. Xương sườn bắp thịt và vảy vận động theo một nhịp như một cái chân.

Ngoài bộ xương sống, xương sườn, rắn còn có xương sọ và xương hàm. Rắn có thể mở rộng miệng - tức là há cái hàm dưới - thật lớn khi nuốt mồi. Nó làm được như vậy vì cái xương quanh miệng được nối kết chặt chẽ với cuống họng chứ không phải với xương sọ.

Nhìn con rắn nung núc những thịt, nhất là khi nhìn nó bò, ta tưởng đầu nó không có bộ phận nào cứng. Thật ra rắn có nhiều xương, và xương rắn cũng cứng chứ không mềm như sụn đâu.


Từ Khóa:

Loài rắn có xương hay không || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Có hay không có thảo mộc ăn thịt côn trùng

Sao lại ngược ngạo như vậy? côn trùng ăn, phá thảo mộc thì có chứ thảo mộc - không có mỏ, miệng, tay, chân thì làm sao bắt được côn trùng mà ăn thịt? Vậy mà có sự ngược ngạo đó!

Tại sao muỗi là kẻ tử thù của loài người

Bạn hãy tưởng tượng đang ngồi ngoài sân, ngoài trời ngắm cảnh vào một đêm trăng mùa hè đẹp trời. Bạn nghe thấy tiếng vo ve. Bạn cảm thấy nhói ở tay hay ở chân. Bạn giơ tay đập vào đó một cái. Đưa tay lên, bạn thấy dính chút máu. Đấy, thế là bạn đã tham gia

Nhện giăng tơ như thế nào

Hầu hết chúng ta đều cho rằng nhện chỉ dùng tơ của nó vào việc dệt thành những cái lưới nhện. Thật ra, không có sinh vật nào dùng tơ vào nhiều việc như nhện. Nói cách khác, tơ nhện có rất nhiều công dụng với nó. Cụ thể là để làm nhà ở, làm kén, làm “máy ba

Loài bướm có di trú hay không

Sự kiện loài chim di trú thì ai cũng biết rồi. Sự kiện này có nghĩa là vào một mùa nào đó, theo con đường đặc biệt, loài chim di chuyển từ miền này sang miền khác, thường là để trú đông và sau đó trở về. Tuy nhiên có lẽ rất ít người biết rằng có nhiều loài

Tại sao ruồi có thể bò trên trần nhà

Ruồi là một sinh vật rất đáng sợ. Chúng gieo rắc bệnh tật và chết chóc khắp nơi. Chúng gây hại bằng cách rũ vi trùng bám dày cặp chân phủ đầy lông của chúng và đẻ trứng vào những nơi chúng kiếm ăn.

Điều gì xảy ra cho loài ong trong mùa đông

Họ nhà ong quả là không đơn giản. Vì, có đến hàng chục ngàn chủng loại ong khác nhau. Và mỗi chủng loại lại có lối sống khác nhau. Nhưng có hai điều đáng để ý trong loài ong: cách chúng tạo ra mật và lối sống tập thể có tính tổ chức rất cao của chúng.

Chuột có ích gì cho con người không

Không có động vật nào mà con người phải chiến đấu một cách lâu dài, quyết liệt, tốn kém và nhiều nơi như loài chuột. Nếu vậy thì câu hỏi “chuột có ích gì cho con người không?”. Là một câu hỏi hơn dấn dớ, ngớ ngẩn?

Có đúng là rắn không có chân

Ta nên phân biệt rõ chân (foot) và cẳng (leg). Đúng là rắn không có cẳng. Nhưng điều đó không có nghĩa là trong một giai đoạn nào đó trong quá trình tiến hóa và phát triển, rắn đã không có cẳng. Có điều là khoa học chưa trả lời được tại sao rắn lại “mất” c

Có đúng là rắn “múa” theo nhạc không

Chắc các bạn đã từng thấy bức tranh vẽ một chú rắn hổ mang uốn éo theo điệu nhạc của người thổi sáo? Và các bạn sẽ tự hỏi: “Có đúng là rắn đã múa theo điệu nhạc không?” Sự thật thì rắn đâu có múa theo điệu nhạc. Và người thổi sáo chỉ cần làm điệu, làm bộ đ

Có phải hàng năm chim yến trở về vào một ngày nhất định

Trên bờ biển ban California, miệt Capistrano có một bờ biển vách đá cao gọi là San Juan Mission (tu viện San Juan). Tại bờ biển vách đá cao này có nhiều tổ chim yến. Hàng năm báo chí kể đủ thứ chuyện về bầy yến này. Chẳng hạn như, mỗi năm cứ vào đúng ngày

Chim “Thiên Đường” là chim gì

Có tới trên 50 giống chim “thiên đường”, nhưng chúng lại chỉ tập trung ở những hòn đảo nhiệt đới phía Đông Thái Bình Dương và phía Bắc nước Úc mà thôi. Chim thiên đường có nhiều kích cỡ khác nhau: từ lớn bằng con quạ cho đến nhỏ bằng con chim sẻ. Và mỗi lo

Giống chim nào nói giỏi nhất

Thật ra có nhiều loại chim mà ta có thể dạy cho chúng nói đôi ba tiếng người chứ không chỉ có loại chim nhồng, vẹt mà thôi. Nhưng chỉ có những giống chim “biết nói” mới có thể học nói được một câu tương đối dài. Những loại chim nói giỏi là vẹt (nhồng), mys

Bằng cách nào chim bồ câu tìm được đường trở về nhà

Một trong những điều kỳ lạ nhất trong thiên nhiên là khả năng của một số giống chim bay đi đến một nơi xa rồi lại biết tìm đường trở về đúng nơi xuất phát. Bạn có biết không, từ cách nay 2.000 năm trước, người La Mã cổ đã biết sử dụng chim bồ câu để đưa th

Có hay không giống lươn phát điện

Người ta đã biết một cách chắc chắn là một số loại cá có khả năng phát điện. Và điện năng nó phát ra đủ mạnh để giết chết con người. Chúng dùng khả năng phát điện đó để săn mồi và để tự vệ. Loại cá phát điện này chẳng khác gì những loại cá khác, trừ khả nă

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo