Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Tại sao cá sấu lại chảy nước mắt

Tại sao cá sấu lại chảy nước mắt. Thế Giới Động Vật

Hình minh họa: Tại sao cá sấu lại chảy nước mắt. Thế Giới Động Vật

(Nguồn ảnh: Internet)


Tại sao cá sấu lại chảy nước mắt

Loài cá sấu hung dữ theo truyền thuyết khi nuốt những động vật nhỏ bé sẽ chảy ra "giọt nước mắt bi thương". Do vậy, từ xưa đã có câu ngạn ngữ mà tất cả mọi người đều biết, đó là "nước mắt cá sấu", đồng thời thường dùng câu nói này để mỉa mai những kẻ giả dối.

Cá sấu có thể "chảy nước mắt", mà "nước mắt" còn rất nhiều nữa kia. Đó là một hiện tượng tự nhiên, và không phải là nó đau khổ hay thương xót gì hết, chẳng qua là lượng muối thừa trong cơ thể bài tiết ra.

Thận là cơ quan bài tiết của động vật, nhưng chức năng bài tiết của thận cá sấu lại không hoàn chỉnh lắm, lượng muối thừa trong cơ thể phải dựa vào một tuyến muối đặc biệt để thải ra. Tuyến muối của cá sấu lại vừa vặn nằm ở gần mắt, mỗi khi cá sấu nuốt những con mồi, đồng thời ở gần góc mắt chảy ra ít nước muối, do đó thường bị hiểu lầm rằng cá sấu đang chảy những giọt "nước mắt đau khổ".

Ngoài cá sấu ra, các nhà khoa học còn phát hiện rùa biển, rắn biển, thằn lằn biển và trên thân của một số con chim biển cũng có những tuyến muối tương tự như của cá sấu. Cấu tạo tuyến muối của những động vật này gần như là giống nhau, ở giữa có một ống dẫn, và xung quanh mọc ra mấy nghìn ống nhỏ, đan xen với huyết quản. Chúng tách lượng muối thừa trong máu ra, sau đó thông qua ống dẫn ở giữa để thải ra ngoài cơ thể, miệng của ống dẫn nằm ở gần mắt. Tuyến muối loại bỏ đi lượng muối thừa trong nước biển, nước còn lại mà động vật lấy được là nước ngọt. Do vậy, tuyến muối đã trở thành "bộ máy chuyển hoá nước biển thành nước ngọt" thiên nhiên của động vật.

Nước biển không thể uống được, do vậy những con tàu khi đi trên biển phải chở rất nhiều nước ngọt. Tuy nhiên, như vậy sẽ làm cho trọng tải hữu hiệu của con tàu bị giảm xuống. Nếu như đặt trên tàu bộ máy chuyển hoá nước biển thành nước ngọt thì tàu có thể giảm mang nước ngọt khi đi trên biển, nhưng hạn chế là kĩ thuật rất phức tạp, ngoài ra chi phí cao, hiệu quả thấp, hiện nay về cơ bản vẫn không giải quyết được vấn đề. Do vậy, người ta đang tìm cách bắt chước tuyến muối của cá sấu, chế tạo ra một loại máy chuyển hoá nước biển thành nước ngọt có thể tích nhỏ, trọng lượng nhẹ, hiệu quả cao.


Từ Khóa:

Tại sao cá sấu lại chảy nước mắt || Thế Giới Động Vật || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Thế Giới Động Vật

Đánh rắn phải đánh "bảy tấc"

Đánh rắn phải đánh cho chết nếu không sẽ bị hại. Tục ngữ Trung Quốc có câu: "đánh rắn đánh bảy tấc", tuy nhiên cũng có người nói: "đánh rắn đánh ba tấc". Cho dù cách nói khác nhau, nhưng ở đây lại có một điểm chung là đánh rắn phải đánh đúng chỗ cho chết m

Rắn có thể nuốt thức ăn to gấp nhiều lần so với đầu của nó

Đây là một chuyện ngụ ngôn "Rắn nuốt voi". Thế rắn có nuốt nổi voi không? Đương nhiên là không thể rồi. Đây chỉ là để châm biếm những kẻ có lòng tham vô đáy mà không biết tự lượng sức mình.

Rắn đuôi kêu khi bò có thể phát ra tiếng kêu

Một số vùng ở Châu Mĩ khi nghe thấy âm thanh "cala - cala", người không có kinh nghiệm đấy là tiếng nước chảy từ khe suối, nhưng xung quanh lại chẳng có một con suối nào cả. Hoá ra, đó không phải là tiếng nước chảy, mà là tiếng kêu phát ra từ đuôi của một

Tại sao có một số rùa thường thả mà không sống

Chúng ta thường có thể tìm thấy những chiếc ao phóng sinh trong một số đền chùa, đó là nơi để các tín đồ nhà Phật phóng sinh một số động vật, rùa chính là một loài động vật mà những người hảo tâm này phóng sinh khá nhiều. Có khi vì cơ thể của rùa quá to lớ

Rùa có tuổi thọ rất cao

Trong thế giới động vật, mọi người đều nói tuổi thọ của rùa là cao nhất, do vậy rùa có biệt hiệu là "sao lão thọ" (thọ tinh).

Tắc kè hoa lại có thể đổi màu

Tắc kè hoa là một loài động vật bò sát, sống ở trong các rừng cây như ở Mađagatxca, lục địa Châu Phi, Anatolia, ấn Độ... Nó thường chờ đợi lặng lẽ trên cành cây, hai mắt đảo đi đảo lại theo các hướng khác để quan sát. Khi côn trùng bay dần đến thì sẽ nhanh

Tắc kè hoa có bản lĩnh gì để chống lại kẻ thù

Biện pháp hiệu quả chống kẻ thù thường dùng nhất của tắc kè hoa chính là tiến hành nguỵ trang thay đổi màu sắc cơ thể, để đề phòng và đánh lừa kẻ địch. Đôi khi toàn thân của nó có màu sắc rất sặc sỡ làm cho kẻ địch sợ không dám đến gần; đôi khi màu sắc cơ

Tại sao chim trống thường đẹp hơn chim mái

Trong xã hội loài người, nhu cầu theo đuổi ngoại hình đẹp của nữ giới bao giờ cũng cao hơn nam giới, trang phục đẹp sặc sỡ dường như đã trở thành lợi thế đặc biệt của nữ giới. Nhưng loài chim lại hoàn toàn ngược lại, đại đa số chim trống to lớn, có bộ lông

Tại sao mỏ của loài chim lại có nhiều hình dạng

Giống như các loài động vật khác, mỏ của loài chim có rất nhiều hình dạng. Ví dụ, mỏ của chim hạc to, dài và mảnh, tỏ ra rất khoẻ và có sức hơn đối với việc mò thức ăn ở chỗ nước nông và cặp chặt tôm cá cho khỏi trơn tuột. Mỏ trên của vẹt rất cứng và dày,

Phải chăng trên Trái Đất từng có chim phượng hoàng

Phượng hoàng, đây là một đề tài mà các hoạ sĩ luôn thích vẽ, hiện nay còn có một số mặt hàng lấy phượng hoàng để làm nhãn hiệu, như diêm, xe đạp... Phượng hoàng trên tranh vẽ là một con chim lớn, cổ dài, toàn thân được phủ lông vũ 5 màu rực rỡ, phần cổ phủ

Chim ngủ bằng cách nào

Loài chim ngủ bằng cách nào? Tư thế ngủ ra sao? Ngủ ở đâu? Mỗi ngày ngủ bao nhiêu lâu? Đây đều là những vấn đề mà mọi người muốn biết.

Tại sao đà điểu lại đặt cổ sát bằng trên mặt đất

Ngay từ năm 1891, trên báo Tin tức của Mĩ đã đưa tin rằng, khi đà điểu gặp nguy cấp, chưa kịp chạy thoát thì sẽ đặt cổ của mình sát mặt đất, chui vào trong đống cát, coi như mình không nhìn thấy gì cả thì sẽ bình yên vô sự. Mọi người chế giễu hành vi khá b

Tại sao các loài chim như cò, hạc lại thường đứng một chân

Khi chúng ta đến công viên hoặc vườn bách thú để ngắm các loài chim, thường có thể nhìn thấy các loài chim như cò, hạc chỉ đứng bằng một chân. Một số người rất ngạc nhiên: tại sao những loài chim này lại đứng bằng một chân?

Tại sao ngỗng trời khi bay xa thường xếp thành hình mũi tên hoặc dàn hàng ngang

Ngỗng trời là loài chim di cư trú đông, mỗi khi đến mùa thu đông, từ vùng Sibêria, quê hương của chúng, kết thành đàn, bay đến miền Nam ấm áp để trú đông.

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo