Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Chim cánh cụt có thể chống lại được giá rét của Nam Cực

Chim cánh cụt có thể chống lại được giá rét của Nam Cực. Thế Giới Động Vật

Hình minh họa: Chim cánh cụt có thể chống lại được giá rét của Nam Cực. Thế Giới Động Vật

(Nguồn ảnh: Internet)


Chim cánh cụt có thể chống lại được giá rét của Nam Cực

Mọi người nói Nam Cực là nơi lạnh nhất trên thế giới. Câu nói này không phóng đại một chút nào cả. Theo số liệu điều ra nhiều năm của các nhà khoa học, nhiệt độ thấp nhất của mùa đông ở Châu Nam Cực -88,30C, kỉ lục cá biệt từng lên tới -940C.

Môi trường sống vô cùng khắc nghiệt này của Nam Cực làm cho các sinh vật bậc cao bị buộc phải rút ra khỏi nơi này. Trong thực vật trừ các sinh vật bậc thấp như nấm tảo, địa y... Còn có thể kéo dài hơi tàn của nó ra, các thực vật có hạt vẫn chưa được phát hiện. Trong giới động vật, đến như gấu trắng, voi biển có thể chịu được nhiệt độ thấp -800C của Bắc Cực, nhưng lại chưa bao giờ thấy ở Nam Cực.

Vậy thì tại sao chim cánh cụt có thể sống được ở Nam Cực nhỉ? Điều này phải nói bắt đầu từ "lịch sử gia đình" của chim cánh cụt. Trước tiên, chim cánh cụt là một loại chim bơi ở dưới nước cổ xưa nhất. Nó có thể đã đến đây định cư từ trước khi Châu Nam Cực chưa mặc giáp băng. Thức ăn chủ yếu của nó là các loài cá, các loài giáp xác và động vật nhuyễn thể "thân mềm"... Đất liền ở Nam bán cầu hẹp, mặt biển rộng, có thể nói là khu vực phồn thịnh nhất của loài thuỷ tộc (động vật sống dưới nước), mảnh đất có nguồn thức ăn phong phú này đã trở thành vùng đất tốt để chim cánh cụt sống yên ổn.

Thứ hai là "vị lão làng" của Nam Cực này do kết quả tôi luyện gió bão tuyết hàng ngàn vạn năm nên lông trên toàn thân nó biến thành lớp lớp dạng vẩy gắn chặt. Loại "chân lông" đặc biệt này không những nước biển khó có thể thẩm thấu mà ngay cả nhiệt độ cực rét gần -100oc cũng đừng hòng công phá "phòng tuyến" giữ nhiệt của nó. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất béo và dày, nên đã đảm bảo giữ nhiệt cho cơ thể.

Vả lại, ở Châu Nam Cực không có thú dữ ăn thịt, vì vậy, sự an toàn của chim cánh cụt được đảm bảo. Chả trách khi đội khảo sát hoặc đội hàng hải đặt chân lên đất liền ở Nam Cực, chim cánh cụt chẳng những không biết sợ, trái lại còn kết thành đàn để nghênh tiếp, bày tỏ dáng vẻ tiếp đón thân mật đối với những người đặt chân đến đây.


Từ Khóa:

Chim cánh cụt có thể chống lại được giá rét của Nam Cực || Thế Giới Động Vật || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Thế Giới Động Vật

Tại sao chim trống thường đẹp hơn chim mái

Trong xã hội loài người, nhu cầu theo đuổi ngoại hình đẹp của nữ giới bao giờ cũng cao hơn nam giới, trang phục đẹp sặc sỡ dường như đã trở thành lợi thế đặc biệt của nữ giới. Nhưng loài chim lại hoàn toàn ngược lại, đại đa số chim trống to lớn, có bộ lông

Tại sao mỏ của loài chim lại có nhiều hình dạng

Giống như các loài động vật khác, mỏ của loài chim có rất nhiều hình dạng. Ví dụ, mỏ của chim hạc to, dài và mảnh, tỏ ra rất khoẻ và có sức hơn đối với việc mò thức ăn ở chỗ nước nông và cặp chặt tôm cá cho khỏi trơn tuột. Mỏ trên của vẹt rất cứng và dày,

Phải chăng trên Trái Đất từng có chim phượng hoàng

Phượng hoàng, đây là một đề tài mà các hoạ sĩ luôn thích vẽ, hiện nay còn có một số mặt hàng lấy phượng hoàng để làm nhãn hiệu, như diêm, xe đạp... Phượng hoàng trên tranh vẽ là một con chim lớn, cổ dài, toàn thân được phủ lông vũ 5 màu rực rỡ, phần cổ phủ

Chim ngủ bằng cách nào

Loài chim ngủ bằng cách nào? Tư thế ngủ ra sao? Ngủ ở đâu? Mỗi ngày ngủ bao nhiêu lâu? Đây đều là những vấn đề mà mọi người muốn biết.

Tại sao đà điểu lại đặt cổ sát bằng trên mặt đất

Ngay từ năm 1891, trên báo Tin tức của Mĩ đã đưa tin rằng, khi đà điểu gặp nguy cấp, chưa kịp chạy thoát thì sẽ đặt cổ của mình sát mặt đất, chui vào trong đống cát, coi như mình không nhìn thấy gì cả thì sẽ bình yên vô sự. Mọi người chế giễu hành vi khá b

Tại sao các loài chim như cò, hạc lại thường đứng một chân

Khi chúng ta đến công viên hoặc vườn bách thú để ngắm các loài chim, thường có thể nhìn thấy các loài chim như cò, hạc chỉ đứng bằng một chân. Một số người rất ngạc nhiên: tại sao những loài chim này lại đứng bằng một chân?

Tại sao ngỗng trời khi bay xa thường xếp thành hình mũi tên hoặc dàn hàng ngang

Ngỗng trời là loài chim di cư trú đông, mỗi khi đến mùa thu đông, từ vùng Sibêria, quê hương của chúng, kết thành đàn, bay đến miền Nam ấm áp để trú đông.

Tại sao chim gõ kiến không bị chấn động não

Trong rừng sâu, thường có thể nghe thấy âm thanh của chim gõ kiến dùng mỏ mổ "cốc, cốc, cốc" vào thân cây. Đó là chim gõ kiến đang "chữa bệnh" cho những cây bị côn trùng có hại xâm nhập đấy !

Quạ có thông minh hay không

Nhắc đến những người bạn thông minh trong giới động vật, chúng ta liền nghĩ ngay đến hắc tinh tinh, đại tinh tinh, cá heo... Hiện nay chúng ta cũng có thể tính quạ vào một trong số đó. Tại sao quạ lại được coi là một trong số đó nhỉ? Trước tiên chúng ta hã

Tại sao chim công biết xoè đuôi

Tất cả những người từng đến vướn bách thú dạo chơi đều sẽ bị thu hút bởi bộ lông rực rỡ của chim công đực, đặc biệt là khi công đang xoè đuôi. Khi nó dựng ngược lông đuôi ánh vàng rực rỡ đó, ngẩng đầu sải bước, thực sự là rất đẹp. Tại sao chim công biết xo

Tại sao hải âu hay bay theo tàu biển

Những ngày trời nắng, nếu bạn đi dạo trên bờ biển, ngẩng đầu ngắm nhìn bầu trời xanh thẳm, thường có thể thấy đàn chim hải âu màu bạc sáng lóng lánh, giang rộng đôi cánh, rất bình thản bay theo tàu biển, giống như con diều giấy bị buộc trên con tàu vậy.

Tại sao vẹt thích học nói tiếng người

Vẹt không chỉ có thể bắt chước được tiếng người, mà còn có khả năng bắt chước giọng nói của người khác rất cao, vừa có thể nói được tiếng Trung, vừa có thể nói được ngôn ngữ của nhiều nước, ngoài ra còn biết đọc thơ và ca hát nữa.

Chim bồ câu có thể từ nơi rất xa bay được về nhà của mình

Những người đã từng nuôi chim bồ câu đều biết, chim bồ câu có thể bay được đường dài, và không bị lạc đường, có bí mật gì trong đó vậy nhỉ? Vấn đề này đã gây thích thú cho nhiều nhà khoa học. Qua nghiên cứu tìm hiểu trong thời gian dài, có nhà khoa học cho

Tổ yến trên bữa tiệc có phải được lấy từ tổ của chim én không

Tổ yến không chỉ là một món ăn nổi tiếng trong các bữa tiệc, mà còn là một vị thuốc quý trong Đông y. Giá trị dinh dưỡng của nó rất cao, chứa nhiều loại axit amin, đường, muối vô cơ..., có hiệu quả chữa bệnh và tác dụng tẩm bổ rất tốt đối với những người m

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo