Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Cá hải quỳ thích sống cùng với hải quỳ

Cá hải quỳ thích sống cùng với hải quỳ. Thế Giới Động Vật

Hình minh họa: Cá hải quỳ thích sống cùng với hải quỳ. Thế Giới Động Vật

(Nguồn ảnh: Internet)


Cá hải quỳ thích sống cùng với hải quỳ

Trong vùng nước nhiệt đới ở ấn Độ Dương và Tây Thái Bình Dương, có một loài cá kì lạ sinh sống. Bởi vì diện mạo bên ngoài của chúng ít nhiều giống vai hề trang điểm trên sân khấu, do vậy được gọi là "cá hề". Và còn vì chúng thích sống với hải quỳ, nên người ta cũng gọi chúng là "cá hải quỳ".

Các nhà sinh vật học hải dương để hiểu hơn nữa loài cá kì lạ này, đã nhiều lần lặn xuống đáy biển quan sát. Họ phát hiện ra rằng quan hệ ỷ lại của cá hải quỳ với hải quỳ còn mật thiết hơn trong tưởng tượng. Có thể nói rằng, cá hải quỳ hầu như không rời khỏi hải quỳ 1 m, một khi vượt ra khỏi phạm vi này, thì nó giống như lạc mất phương hướng vậy, chúng di chuyển không hề có mục tiêu trong nước. Ngoài ra, đã mất đi khả năng phòng vệ bình thường của cá, dẫn đến rất nhanh bị kẻ săn mồi nuốt gọn. Xem ra, cá hải quỳ mà thiếu hải quỳ sẽ khó có thể sinh tồn được.

Vậy thì tại sao sự sinh tồn của cá hải quỳ lại không tách rời hải quỳ được? Bởi vì trong hải dương mênh mông, cá hải quỳ là một loài động vật nhỏ bé, khi chúng bị tác động vật chất khác uy hiếp, liền lập tức trốn vào trong tua cảm của hải quỳ, giống như tìm được chiếc ô bảo vệ và được an toàn. Xung quanh hải quỳ có rất nhiều tua cảm, trên tua cảm phân bố nhiều tế bào gai có độc, nếu như có sinh vật nào chạm vào nó, thì dịch độc sẽ cùng với vòi gai châm vào trong cơ thể kẻ xâm phạm, làm cho kẻ đó trúng độc tê liệt đi, sau đó dùng tua cảm từ từ đưa nó vào miệng và thành thức ăn trong bụng. Cá hải quỳ và hải quỳ sống cộng sinh với nhau, đối với hải quỳ cũng có lợi, có thể kiếm được nhiều thức ăn hơn.

Điều thú vị là hải quỳ tuyệt đối không bao giờ phóng dịch độc đối với cá hải quỳ, bởi vì trên thân của chúng có một lớp dịch dính mê hoặc hải quỳ, làm cho hải quỳ nhận lầm là đồng loại của chúng.


Từ Khóa:

Cá hải quỳ thích sống cùng với hải quỳ || Thế Giới Động Vật || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Thế Giới Động Vật

Tại sao hình dáng của cá vàng lại đẹp kì lạ như vậy

Cá vàng là loại cá cảnh mà mọi người đều biết. Không chỉ màu sắc của nó đa dạng như có vàng, có trắng, có xanh, có đen, có hoa, mà còn các bộ phận hình dáng, vảy cá, vây, đuôi, mắt, đầu đều có sự khác nhau rõ ràng, thật là sặc sỡ nhiều màu, sặc sỡ đến mức

Tại sao một số loài cá phải hồi du

Hồi du là loại di chuyển tập thể định kì, định hướng được hình thành theo mùa hàng năm của loài cá. Tại sao những con cá này không sống cố định ở trong nước mà phải trải qua nhiều gian khổ, không tiếc bơi lộ trình xa xôi hàng trăm nghìn dặm để tiến hành hồ

Tại sao trong đầu của cá hoa vàng có hai viên đá nhỏ?

Trong khoang tai của cá có mọc một loại đá nghe bằng chất vôi. Hình dạng và sự lớn bé của nó ở trong các loại cá rất khác nhau. Đại đa số cá xương cứng, đá nghe có hình viên nhỏ, còn đá nghe của cá hoa vàng lại đặc biệt lớn, thông thường lớn như móng tay ú

Cá hoa vàng nhỏ có thể trở thành cá hoa vàng lớn không

Trong sản phẩm bốn biển nổi tiếng ở Trung Quốc, cá hoa vàng đứng ở vị trí hàng đầu, vì thịt của nó tươi ngon được mọi người rất thích. Cá lớn thì thịt nhiều, nên khi người ta mua cá đều thích chọn cá to. Vậy mà, trên chợ lúc nào cũng có thể tìm thấy cá hoa

Cá ấn - loài cá thích sống dựa vào lưng những động vật lớn

Cá ấn là một loại cá biển rất thú vị, nó chu du khắp nơi trong nước, nhưng nó thường không phải tiêu hao một chút sức lực nào, mà là dựa vào sức lực của kẻ khác. Vì vậy, cá ấn đã trở thành "lữ hành gia miễn phí" nổi tiếng.

Tại sao trên chợ không có bán cá hố và cá hoa vàng còn sống

Cá hố và cá hoa vàng mà chúng ta thường thấy bán trên chợ đều là chết, từ trước đến nay chưa từng nhìn thấy cá hố và cá hoa vàng sống bơi đi bơi lại trong bể nước giống như cá chép, cá mè... Rốt cuộc đó là nguyên nhân gì vậy?

Tại sao mắt của cá thờn bơn có thể mọc ở cùng một bên

Mọi người đều biết tướng mạo kì quái của cá thờn bơn: nó không giống như mắt của cá thông thường mọc đối xứng ở hai bên trái phải của phần đầu, mà là mọc ở cùng một bên của cơ thể. Thêm vào đó, thân của loài cá này rất dẹt, hai bên cũng không đối xứng, nên

Cá ăn thịt người sinh sống ở vùng Giang Nam Trung Quốc

Nói đến loài cá ăn thịt người, mọi người đều hình dung đó là loài cá mập hung dữ hoặc là loài hổ kình tính tình hung bạo, thân hình to lớn... Chúng đều là những loài "mãnh thú" của biển sâu. Nhưng có một loài cá chỉ dài chừng 20 cm lại là "bá vương" của vù

Cá ngựa con được sinh ra từ bố

Dưới đáy đại dương ấm áp, đặc biệt là ở vùng biển nông, luôn luôn sáng sủa rực rỡ. Ở đó có nhiều loại thực vật dưới đáy biển, nhiều loại động vật bơi lội tung tăng với đủ loại màu sắc, hình dạng v.v.. Đó là những dải san hô trắng, hồng giống như những cây

Dưới đáy biển sâu vẫn có động vật sinh sống?

Mọi người đều biết, động vật sinh tồn được đều trực tiếp hoặc gián tiếp dựa vào ánh sáng của Mặt Trời. Cách đây không lâu, các nhà địa chất khi khảo sát bề mặt dưới đáy biển phát hiện chỗ tiếp giáp với vỏ Trái Đất đã nứt, lộ ra nham thạch đã nóng chảy, làm

Cá có đánh rắm không

Vấn đề này thật là lạ, dường như tất cả mọi người đều trả lời rằng: "không". Nhưng sự thực lại ngược lại, những nhà khoa học chuyên nghiên cứu về cá cho biết, họ đã nhiều lần quan sát được hiện tượng các loại cá "thải khí" vào trong nước, song điều đáng ti

Mắt của "cá bốn mắt" đặc biệt như thế nào

Mỗi người khi đang bơi ở bể bơi đầu ngập trong nước và cố mở mắt để nhìn tứ phía, cảm giác những thứ nhìn thấy trong nước đều mờ mờ không rõ. Chúng ta chỉ cần dùng sự suy đoán logic đơn giản để hình dung một con cá thích hợp với cuộc sống dưới nước, quan s

Tại sao lươn cái lại biến thành lươn đực

Khi mổ lươn, ta thường phát hiện những con lươn to và ráp đều không có trứng mà những con nhỏ, mịn lại có trứng, vậy nguyên nhân do đâu?

Cá là tổ tiên của loài lưỡng cư

Loài cá thở bằng mang, bơi bằng vây, là động vật có xương sống, sống trong nước. Ếch là loài lưỡng cư, khi còn nhỏ gọi là nòng nọc, ở trong nước, dùng mang để thở. Sau khi trưởng thành, ếch lên trên cạn thì hô hấp bằng phổi. Nhìn sơ qua loài cá, loài lưỡng

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo