Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Hươu cao cổ không phải lúc nào cũng cao cổ

Hươu cao cổ không phải lúc nào cũng cao cổ. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Hươu cao cổ không phải lúc nào cũng cao cổ. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Hươu cao cổ không phải lúc nào cũng cao cổ

Hàng triệu năm trước, rất nhiều động vật vùng bờ tây, nam phi, từng tồn tại trong hình dáng khá khác biệt so với hậu duệ của chúng ngày nay. Trong số đó có những sinh vật như hươu cao cổ với cái cổ rất ngắn và những chiếc sừng dài.

Một cư dân của vùng jacobs bay, rudolf van vuuren, đã khám phá ra dấu tích của một trong những sinh vật đã đi vào dĩ vãng đó- còn được gọi là sivathere - trong một hố đào để cung cấp vật liệu cho con đường mới mở trong thị trấn.

Van vuuren đưa chiếc xương hóa thạch tới công viên hóa thạch bờ tây gần langebaaweg và trao nó cho nhà quản lý pippa haarhoff.

Haarhoff cho biết đó dường như là một phần của một con sivanthere vbnm- loài đã tuyệt chủng vào khoảng 400.000 năm trước. “còn phải kiểm tra thêm nữa, nhưng từ những gì nhìn thấy, chúng tôi phỏng đoán đó là một con sivanthere”, haarhoff nói.

Chiếc xương, có thể là xương đùi, đã bị gãy làm đôi trong khi đào đất. “nửa còn lại có thể vẫn nằm trong hố và ông van vuuren quyết định sẽ tìm kiếm nó. Cả vùng bờ tây ken cứng các hóa thạch”, haarhoff nói.

Sivanthere là một động vật lớn, chắc nịch. “chúng tôi không rõ mục đích của những chiếc sừng dài trên đầu chúng - có thể là một cách phô trương tính dục chăng”.

Cho tới nay, hàng nghìn hóa thạch đã được các nhà khảo cổ tìm thấy ở langebaanweg, trong đó có những động vật tối cổ như cánh cụt khổng lồ, gấu và mèo răng kiếm. Khoảng 500 con sivanthere cũng được tìm thấy ở đây, nhưng không hóa thạch nào có sọ nguyên vẹn.


Từ Khóa:

Hươu cao cổ không phải lúc nào cũng cao cổ || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Giải mã bí ẩn tam giác quỷ bermuda

Tam giác quỷ bermuda từng được đề cập đến như một vùng chết chóc, gây ra biết bao thảm họa cho tàu thuyền và máy bay qua lại. Gần đây, các nhà khoa học lại đưa thêm một giả thuyết mới để giải thích tính chất kỳ bí của khu vực này.

Vì sao trứng luộc quay trên đầu nhỏ?

Ngày nay khi con người đã chinh phục sao hỏa, khám phá các hạt cơ bản, giải mã được bộ gene người..., thì vẫn còn những hiện tượng đời thường làm đau đầu các nhà khoa học. Tại sao mộtquả trứng luộc có thể quay trên đầu nhọn của nó? Hai nhóm khoa học phải c

Thần giao cách cảm ở loài vật

Trong một chiếc tàu ngầm, người ta đưa xuống một đàn thỏ con mới sinh, tách khỏi mẹ chúng đang ở trên mặt đất, cách đó hàng nghìn km. Đoàn thủy thủ được mệnh lệnh giết từng con thỏ một. Và cứ sau mỗi nhát dao, trên điện tâm đồ, người ta lại thấy tim của th

Giải mã cơ chế bay của thằn lằn cổ đại

Thông minh hơn cả chim hiện đại, loài bò sát cổ này không chỉ thực hiện những chuyến du ngoạn trên không hoàn hảo nhờ đôi cánh có màng như cánh dơi, chúng còn thực hiện các biện pháp kiểm soát cơ thể mà chim ngày nay không có.

Cá kình thích nhại tiếng

Lần đầu tiên, nhờ thiết bị công nghệ cao dưới nước, các nhà khoa học đã thu được tiếng kêu của từng con cá kình riêng biệt. Băng ghi âm tiết lộ: gia đình lũ cá voi này rất thích bắt chước nhau trong khi nói chuyện.

Phát hiện chim khướu mun tại rừng đăkrông

Các nhà khoa học thuộc bảo tàng lịch sử tự nhiên thụy điển, trong khi thám hiểm tại khu bảo tồn thiên nhiên đăk rông - quảng trị, đã phát hiện một đàn khướu mun gồm 5 con và đây được coi là loài chim quý có tên trong sách đỏ thế giới.

Bướm từng đồng hành với khủng long

Những sinh vật duyên dáng nhất trong thế giới côn trùng dường như đã bắt đầu lịch sử cùng với nhóm bò sát khổng lồ, lùi xa hơn nhiều so với ước đoán trước kia của giới khoa học. Các mẫu hóakỳ nhông thạch hổ phách tuyệt mỹ của chúng vừa nói lên điều đó.

Giải mã ngôn ngữ của loài voi

Nhà sinh vật học joyce poole đã nhận ra rằng voi sử dụng hơn 70 kiểu phát âm và 160 tín hiệu, biểu hiện cử chỉ để giao tiếp hàng ngày với nhau. Đó là kết quả của 27 năm bà sống giữa đàn voi ở công viên quốc gia amboseli, kenya, để nghiên cứu hành vi và các

Bí ẩn về sự tái sinh các cơ quan ở động vật

Nếu cắt đầu một con vật thuộc loài thủy tức, đầu của nó sẽ mọc lại trong 3 ngày. Nếu cắt một giun dẹp ra làm 200 mảnh, 2 tuần sau sẽ thành 200 con giun mới. Việc thằn lằn, kỳ nhông, sa giông mọc đuôimột con ngựa akhal - teke hầu như ai cũng biết, nhưng loà

Những giả thuyết về việc đánh mất khả năng tái sinh

Thoạt tiên, người ta nghĩ sự tái sinh này là một khả năng hiếm thấy trong thế giới động vật, là kết quả của một biến đổi may mắn trong sự tiến hóa. Nhưng không phải vậy. Theo chuyên gia thuộc đại học geneve (thụy sĩ), đây là tính chất khá phổ biến. Phần lớ

Trung quốc xôn xao về giống ngựa có “mồ hôi máu”

Các chuyên gia trên khắp đất nước trung quốc đã họp tại urumqu, thủ phủ của khu tự trị dân tộc duy ngô nhĩ ở tân cương, phía tây bắc nước này, để thảo luận về những bí ẩn của giống ngựa thuần chủng có mồ hôi đỏ như máu.

Vì sao loài dúi có hai răng cửa vận động độc lập nhau?

Dù không được bình chọn là loài vật đáng yêu nhất nhưng dúi không lông có đủ đặc điểm để đứng trong hàng ngũ các loài thú kỳ lạ.

Nhận diện mùi hương làm giảm hứng tình

Lần đầu tiên, các nhà khoa học xác định được một hóa chất làm mất hứng thú ái ân của giống đực. Hóa chất – methyl salicilate- hiện chỉ được biết có tác dụng ở một vài loài bướm, song giới nghiên cứu tin rằng hiện tượng tương tự có thể xảy ra trên người, cá

Kiến chúa thực thi quyền lực như thế nào?

Tập tính cộng đồng có thể là bản năng của loài kiến. Nhưng nếu cả kiến thợ cũng dành thời gian để sinh nở, thì năng suất của bầy có thể suy giảm. Bởi vậy, trong vai trò truyền giống, kiến chúa sẽ cố gắng đảm bảo rằng nó là bà mẹ duy nhất. Bằng một cách nào

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo