Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Giải mã cơ chế bay của thằn lằn cổ đại

Giải mã cơ chế bay của thằn lằn cổ đại. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Giải mã cơ chế bay của thằn lằn cổ đại. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Giải mã cơ chế bay của thằn lằn cổ đại

Thông minh hơn cả chim hiện đại, loài bò sát cổ này không chỉ thực hiện những chuyến du ngoạn trên không hoàn hảo nhờ đôi cánh có màng như cánh dơi, chúng còn thực hiện các biện pháp kiểm soát cơ thể mà chim ngày nay không có.

Sankar chatterjee – nhà khảo cổ học đồng thời là một kỹ sư hàng không ở đại học công nghệ texas (mỹ) - đã kết hợp các kiến thức cơ bản của mình để làm sáng tỏ khả năng kỳ diệu của thằn lằn bay, những sinh vật có kích cỡ thay đổi từ một con chim két tới một phi cơ phản lực.

Chatterjee đã nghiên cứu 10 nhóm thằn lằn bay được bảo quản trong các tầng hóa thạch ở brazil, áp dụng những mô hình khí động học thường được dùng để nghiên cứu máy bay và trực thăng.

“điều kỳ diệu là chúng bay có thể được với những chiếc cánh cực dài và cực mỏng như vậy”. Chatterjee nói.

Nhà nghiên cứu này đã phát hiện một điều đặc biệt chỉ có ở thằn lằn bay mà không có ở chim hiện đại: ngón chân thứ tư cực dài của nó nâng đỡ và điều khiển phần ngoài của cánh, trong khi ba ngón nhỏ hơn nằm tự do bên trong tại chỗ gấp khúc phía trước cánh. Những ngón tự do này cho phép chúng vồ mồi và thậm chí đi trên mặt đất trong nhiều giờ.

Hơn nữa, những con thằn lằn bay lớn nhất dường như còn cứng hóa đôi cánh của mình, giống như những tấm ván buồm. Dạng “tấm ván” này tạo cho đôi cánh mỏng có sức mạnh khi xòe rộng, nhưng vẫn có thể gập lại lúc hạ xuống mặt đất.

Các nhà nghiên cứu cũng khám phá ra rằng: thằn lằn bay có hai loại cánh. Một loại được tìm thấy trên nhóm “rhamphorhynchoids”, có đôi cánh mỏng như của dơi, với màng da gắn vào mắt cá chân. Từ cấu tạo này, thằn lằn bay đã tiến hóa lên dạng cánh “pterodactyloids” tiến bộ hơn, thuôn, hẹp hơn và gắn gần với khuỷu cánh (chỗ gấp khúc).“những kiểu hình như vậy cũng đa dạng như chim hiện đại”, chatterjee nhận xét. Chim hiện đại sử dụng một loạt kỹ thuật bay, từ cách lượn - tiết kiệm năng lượng như ở chim hải âu lớn, đến đập cánh nhanh và chao mình giống với loài chim ruồi. “trong một số trường hợp, thằn lằn bay còn điêu luyện hơn cả chim”.

Phát hiện này đã xóa nhòa những ý kiến trước kia cho rằng: các sinh vật có vẻ ngoài giống rồng chỉ là những con thằn lằn biết nhảy cóc và biết lượn trên không.


Từ Khóa:

Giải mã cơ chế bay của thằn lằn cổ đại || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Lời giải cho những vòng đá bí ẩn trên bắc cực

Một vòng tay người lớn mới ôm hết cột trụ này các nhà nghiên cứu đã tìm ra tung tích “người thợ điêu khắc” đã tạc nên những vòng đá gần như hoàn hảo trên mặt đất alaska và quần đảo spisbergen ở na uy: đó là một quá trình sàng lọc tự nhiên. Kết luận này cũn

Bí mật của những con sóng ma

Khác với những con sóng thần – tsumani, được sinh ra từ các vụ động đất hoặc trượt đất dưới đáy biển, sóng ma (freak wave) thường xuất hiện đột ngột không vì lý do gì.

Vì sao trụ sắt delhi không gỉ?

Cột sắt 1.600 tuổi tại delhi (ấn độ) từ lâu đã nổi tiếng vì không hề bị gỉ sét trong hàng nghìn năm qua, bất chấp điều kiện khắc nghiệt của thời tiết trong vùng. Các chuyên gia của viện công nghệ ấn độ mới đây phát hiện ra một lớp màng mỏng, là hợp chất củ

Bí ẩn xung quanh cuốn di cảo voynich thế kỷ xiii

Cuốn sách khổ 14,6 cm x 21,6 cm, gồm 232 trang giấy da cừu với nét chữ đều đặn, không tẩy xóa, kể cả các hình minh họa, hẳn người viết đã cân nhắc rất kỹ trước khi đặt bút. Có điều, đó là một kiểu chữ chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại, còn những hình

Giải mã bí ẩn tam giác quỷ bermuda

Tam giác quỷ bermuda từng được đề cập đến như một vùng chết chóc, gây ra biết bao thảm họa cho tàu thuyền và máy bay qua lại. Gần đây, các nhà khoa học lại đưa thêm một giả thuyết mới để giải thích tính chất kỳ bí của khu vực này.

Vì sao trứng luộc quay trên đầu nhỏ?

Ngày nay khi con người đã chinh phục sao hỏa, khám phá các hạt cơ bản, giải mã được bộ gene người..., thì vẫn còn những hiện tượng đời thường làm đau đầu các nhà khoa học. Tại sao mộtquả trứng luộc có thể quay trên đầu nhọn của nó? Hai nhóm khoa học phải c

Thần giao cách cảm ở loài vật

Trong một chiếc tàu ngầm, người ta đưa xuống một đàn thỏ con mới sinh, tách khỏi mẹ chúng đang ở trên mặt đất, cách đó hàng nghìn km. Đoàn thủy thủ được mệnh lệnh giết từng con thỏ một. Và cứ sau mỗi nhát dao, trên điện tâm đồ, người ta lại thấy tim của th

Cá kình thích nhại tiếng

Lần đầu tiên, nhờ thiết bị công nghệ cao dưới nước, các nhà khoa học đã thu được tiếng kêu của từng con cá kình riêng biệt. Băng ghi âm tiết lộ: gia đình lũ cá voi này rất thích bắt chước nhau trong khi nói chuyện.

Phát hiện chim khướu mun tại rừng đăkrông

Các nhà khoa học thuộc bảo tàng lịch sử tự nhiên thụy điển, trong khi thám hiểm tại khu bảo tồn thiên nhiên đăk rông - quảng trị, đã phát hiện một đàn khướu mun gồm 5 con và đây được coi là loài chim quý có tên trong sách đỏ thế giới.

Bướm từng đồng hành với khủng long

Những sinh vật duyên dáng nhất trong thế giới côn trùng dường như đã bắt đầu lịch sử cùng với nhóm bò sát khổng lồ, lùi xa hơn nhiều so với ước đoán trước kia của giới khoa học. Các mẫu hóakỳ nhông thạch hổ phách tuyệt mỹ của chúng vừa nói lên điều đó.

Hươu cao cổ không phải lúc nào cũng cao cổ

Hàng triệu năm trước, rất nhiều động vật vùng bờ tây, nam phi, từng tồn tại trong hình dáng khá khác biệt so với hậu duệ của chúng ngày nay. Trong số đó có những sinh vật như hươu cao cổ với cái cổ rất ngắn và những chiếc sừng dài.

Giải mã ngôn ngữ của loài voi

Nhà sinh vật học joyce poole đã nhận ra rằng voi sử dụng hơn 70 kiểu phát âm và 160 tín hiệu, biểu hiện cử chỉ để giao tiếp hàng ngày với nhau. Đó là kết quả của 27 năm bà sống giữa đàn voi ở công viên quốc gia amboseli, kenya, để nghiên cứu hành vi và các

Bí ẩn về sự tái sinh các cơ quan ở động vật

Nếu cắt đầu một con vật thuộc loài thủy tức, đầu của nó sẽ mọc lại trong 3 ngày. Nếu cắt một giun dẹp ra làm 200 mảnh, 2 tuần sau sẽ thành 200 con giun mới. Việc thằn lằn, kỳ nhông, sa giông mọc đuôimột con ngựa akhal - teke hầu như ai cũng biết, nhưng loà

Những giả thuyết về việc đánh mất khả năng tái sinh

Thoạt tiên, người ta nghĩ sự tái sinh này là một khả năng hiếm thấy trong thế giới động vật, là kết quả của một biến đổi may mắn trong sự tiến hóa. Nhưng không phải vậy. Theo chuyên gia thuộc đại học geneve (thụy sĩ), đây là tính chất khá phổ biến. Phần lớ

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo