Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Than đá là đá ư

Than đá là đá ư. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Than đá là đá ư. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Than đá là đá ư

Ai cũng quá quen thuộc than đá, từng cục từng cục, đen nhánh và cứng như đá, trông hệt như đá màu đen. Các nhà địa chất cũng gọi than đá là đá, nhưng loại “nham thạch” này không phải do bùn và cát tạo nên, nó là do những cây đại thụ cổ đại tạo thành.

Cách nay khoảng 300 triệu năm về trước, thời tiết oi ả, mưa nhiều trên trái đất mọc vô số cây to. Thân cây đại thụ bị gió xô đổ, bị nước xói đổ, thân cây bị nước đùa tới những trũng đất thấp chất đống lại, dưới ao hồ, biển cạn và khu vực ven biển đều có số lượng rất lớn thân cây cổ thụ chồng chất. Khi những trũng đất thấp ấy bị sụp lún, lại có cát và đất phủ lấp lên trên, đè bẹp những thân cây cổ thụ ấy xuống dưới địa tầng, trải qua một thời gian dài với quá trình biến đổi phức tạp, hình thành nên lớp nham thạch có thể đốt cháy này.

Trong quá trình hình thành nên than đá, do khoảng thời gian thành than đá dài ngắn khác nhau, hình thành nên chất lượng than đá khác nhau. Than đá với thời gian thành than ngắn là than nâu; nếu thời gian thành than đá được kéo dài, than nâu sẽ chuyển biến thành than andracid màu sắc đen hơn than nâu, sử dụng thuận tiện; than andracid kéo dài thời gian thành than nữa, sẽ biến thành than cốc, chất lượng loại than này tốt nhất, khi đốt cháy cho nhiệt lượng rất lớn.

Than đá là nguồn năng lượng, được coi là “lương thực của công nghiệp”. Nói vậy đủ biết than đá quan trọng cỡ nào. Than đá còn là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hóa chất.

Trữ lượng than đá trên thế giới có hạn, khai thác đi chút nào là vơi đi chút nấy. Các nhà khoa học tính toán rằng, chỉ 50 đến 80 năm nữa, lượng than đá trên trái đất sẽ bị khai thác hết. Do đó, từ bây giờ, tiết kiệm sử dụng than đá là hết sức quan trọng.


Từ Khóa:

Than đá là đá ư || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Bản đồ được vẽ như thế nào

Người ta thường xuyên sử dụng bản đồ, đến một chỗ lạ, việc trước tiên bạn cần làm là mua một tấm bản đồ hướng dẫn. Khi đọc báo bắt gặp một thông tin mới, thể nào bạn cũng phải giở bản đồ ra tra tìm vị trí cụ thể. Bạn thấy bản đồ gắn liền với cuộc sống của

Tại sao có núi lửa trên trái đất

Ít ai được tận mắt nhìn thấy núi lửa phun, nhưng thấy núi lửa phun “hoành tráng” qua tivi thì rất nhiều. Trước hết, từ miệng núi lửa hoặc từ trong kẽ nứt ở chân núi bùng lên khói trắng, sau đó là khối khổng lồ gồm khí, tro cát và đá sỏi từ trong miệng núi

Động đất là gì

Động đất là gì? Hiện tượng rung động của đất đai là động đất.

Tại sao có vết nứt trên mặt đất

Những ai đã từng đi núi chỉ cần cẩn thận xem xét nham thạch biến hóa, sẽ phát hiện ra trên nham thạch có vệt nứt lớn, lần theo vệt nứt lớn mà đi xuống thì phải đi bao xa? Tại sao trên mặt đất lại có vệt nứt lớn? Nham thạch bị chịu lực khác nhau, có nơi lớn

Tại sao địa tầng lại nghiêng lệch

Nếu đi dọc theo dòng sông để du ngoạn vùng núi, bạn sẽ được dịp nhìn thấy nham thạch ở dốc núi hai bên bờ sắp thành từng lớp từng lớp, có khi nham thạch sắp ngang, có khi nham thạch sắp xiên, thậm chí có thể sắp thẳng đứng. Những hiện tượng tự nhiên đó hìn

Địa tầng có tuổi hay không

Địa tầng cũng có tuổi tác như người ta vậy. Người thường sống đến bảy tám mươi tuổi, người sống lâu nhất cũng chỉ khoảng một trăm tuổi. Còn tuổi của địa tầng thì lớn hơn người rất nhiều lần, lấy hàng ngàn năm hoặc thời gian dài hơn làm đơn vị để đo tuổi đị

Do đâu nham thạch có màu sắc

Những ai đã tham quan bảo tàng địa chất hoặc những ai đi du ngoạn vùng núi có để ý quan sát, đều sẽ nêu lên câu hỏi: tại sao màu sắc của nham thạch có nhiều loại đỏ, vàng, đen, xám, trắng... như vậy?

Dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành như thế nào

Dầu mỏ là một loại dịch thể chất dầu có thể đốt cháy, màu đen, có mùi hôi đặc biệt. Dầu mỏ là dịch thể có thể chảy, không thể hình thành nên một tầng nham thạch độc lập được, mà ở trong các khe trống của nham thạch. Khí thiên nhiên là loại khí có thể đốt c

Lẽ nào núi cao biến thành biển rộng

Nếu bạn sống ở vùng núi cao mấy chục năm cũng không thấy được núi mọc cao lên hay là hạ thấp bớt đâu; người sống ven biển càng không thấy được biển sâu thêm hay là cạn bớt đi. Nhưng trong niên đại địa chất, núi cao có thể biến thành biển sâu, biển sâu có t

Núi cao có cao thêm nữa không

Tuổi của trái đất là 4,6 tỷ năm. Vì trái đất là một khối tròn chuyển động, magma trong lòng trái đất chảy qua chảy lại dưới tác dụng của nhiệt độ cao và áp lực cao, nên vỏ ngoài của trái đất không ổn định, không ngừng thay đổi. Trong mấy tỷ năm đó, vỏ trái

Tại sao thung lũng có cái rộng cái hẹp

Khe núi có sâu có cạn, có rộng có hẹp, khe núi thay đổi rất lớn, khi chúng ta đi vào khe núi rộng không tới một mét, hai thành núi dựng đứng hơn trăm mét, nhìn ngước lên không trung giống như một đường chỉ trắng, người ta gọi “đường dây trời”. Chúng ta lại

Tại sao sông ngòi đồng bằng uốn khúc nhiều

Nếu như chúng ta đi bộ dọc theo bờ sông ở vùng đồng bằng rộng, lúc thì đi về hướng Tây, lúc thì đi về hướng Nam, đi một hồi lại đi về hướng Đông. Khi ta trải bản đồ ra ta thấy sông ngòi miền núi tương đối thẳng, sông ngòi đồng bằng lại uốn khúc nhiều, có k

Tại sao bình nguyên lại nghiêng

Trên thế giới có rất nhiều bình nguyên lớn nhỏ, có rất nhiều bình nguyên nổi tiếng như bình nguyên Amazon; bình nguyên Missisippi của châu Mỹ; bình nguyên sông Hằng và bình nguyên sông Ấn của Nam Á; và bình nguyên hoàn chỉnh của Siberi; bình nguyên Đông -

Lòng chảo là gì

Hình dáng chung quanh cao chính giữa thấp bằng gọi là lòng chảo. Lòng chảo do các đồi nhỏ bao bọc chung quanh, ở giữa là bình nguyên thấp, thường được gọi là lòng chảo bình nguyên. Lòng chảo chung quanh núi cao dựng đứng, chính giữa là cao nguyên, thường đ

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo