Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Tàn nhang là gì

Tàn nhang là gì. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Tàn nhang là gì. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Tàn nhang là gì

Để hiểu tàn nhang là cái gì và nó xuất hiện như thế nào thì trước hết ta phải hiểu cái gì tạo ra màu sắc trên làn da con người.

Sắc tố quan trọng nhất quyết định màu da con người là chất melanin. Ta có thể nói màu da của các chủng tộc khác nhau hoàn toàn tùy thuộc vào số lượng melanin có trong da. Trong đời sống của các loài sinh vật hạ đẳng (cấp thấp), chính chất melanin đã làm cho cá và thằn lằn có thể thay đổi được màu sắc của chúng. Ở loài người, ngoài chức năng chính tạo nên “màu” của làn da, chất melanin còn bảo vệ làn da chống lại những tác động có hại khi vì lý do này lý do kia ta phải dãi dầu ngoài nắng.

Chất melanin được sản xuất ra do một mạng lưới tế bào đặc biệt nằm rải rác khắp mặt dưới của biểu bì, lớp mỏng phía ngoài cùng của da. Những tế bào đó tên là “melan-nocytes” (hắc tố).

Đến đây, ta có thể hỏi: vậy thì tàn nhang là gì?

Tàn nhang chỉ là những “chùm” các điểm hắc tố. Đó là lý do tại sao tàn nhang có màu nâu đen, màu của sắc tố melanin. Nhưng, còn vấn đề này nữa. Tại sao có người có tàn nhang, có người không? Lý do di truyền. Chính cha mẹ “quyết định” con cái có hay không có tàn nhang.

Màu sắc của tàn nhang có thể thay đổi từ màu nâu nhạt đến màu nâu đậm tùy ở chỗ người đó ở ngoài trời nhiều hay ít. Không những ánh nắng làm cho tàn nhang đậm màu thêm mà còn làm xuất hiện thêm những tàn nhang mới.


Từ Khóa:

Tàn nhang là gì || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Con hà, lạ mà quen, quen mà lạ

Hỏi con hà - tiếng Anh là “barnacles” - là con gì thì hầu hết mọi người được hỏi đều lắc đầu: “Không biết!” Có lẽ tại ta không chú ý tới nó lắm. Bởi vì, nếu bạn ở vùng gần bờ biển có vách đá hoặc bờ biển không phải là bãi cát, hoặc bãi biển có những tảng đ

Gốc gác của giống cá vàng ở đâu

Tổ tiên của giống cá vàng là cá chép. Trong các sông hồ ở Nhật Bản và Trung Quốc, giống cá chép màu xám lục nhạt sinh sống rất nhiều. Cũng chính nơi đây mà giống cá vàng đầu tiên phát triển.

Con sò là con gì

Vào nhà hàng, bạn gọi món sò chiên. Nhìn vào đĩa thức ăn do người phục vụ dọn lên, bạn lấy làm ngạc nhiên là bạn chưa thấy sinh vật này ở dưới nước bao giờ. Vậy thì món thức ăn mà bạn gọi là “sò” kia là thịt của sinh vật nào? Thật ra, đúng là “sò” đó bạn.

Con mực tuộc di chuyển như thế nào

Mực tuộc thuộc lớp sinh vật có tên khoa học là “cepha-lopoda” có nghĩa “chân lộn lên đầu” bởi vì chân của chúng chia thành nhiều tua dài và mọc ngay xung quanh “đầu”. Mực tuột có tới 8 cái chân như vậy.

Con mực hay con “cá mực”

Vào thời Columbus giong buồm đi tìm châu Mỹ, có câu chuyện truyền thuyết kể rằng trong đại dương có những thủy quái từ dưới lòng đại dương đục thủng đáy tàu và lôi các thủy thủ xuống lòng đại dương. Tất nhiên là phóng đại. Làm gì có những thủy quái như vậy

Lại nói về cá mực

Tất cả những ai đã từng nuôi chim yến hẳn đều biết cái mai mực (cuttle-bone) mà ta dùng để cho chim yến mài cái mỏ của chúng. Tuy nhiên, ngoài cái mai mực ra thì hầu như chẳng mấy ai biết tường tận về loài cá mực. Ta gọi “cá mực” thật ra là sai. Mực không

Tại sao giống “cá trê” lại có râu

Nếu cá trê biết nói, nó sẽ phủ nhận: “Sao lại gọi mấy sợi tua quanh mép tôi là râu? Nó có phải râu ria gì đâu mà gọi ẩu!” Cá trê có lý chỉ vì ta “trông mặt đặt tên”, thấy mấy sợi tua quanh miệng cá trê - giống như mấy sợi râu - thế là ta gọi là “râu”, chớ

Con mắt được cấu tạo như thế nào

Con mắt của ta giống như cái máy chụp ảnh. Hay nói đúng hơn là máy chụp ảnh được mô phỏng theo cấu trúc của con mắt. Cũng có khẩu độ tức là cái “cửa” có thể mở rộng hay hẹp cho ánh sáng tràn vào nhiều hay ít. “Khẩu độ” của con mắt là cái mống mắt, cũng có

Tai ta hoạt động như thế nào

Tai là một trong những dụng cụ kỳ diệu nhất của cơ thể. Nó có thể bắt được từ tiếng tích tắc nhỏ xíu của cái đồng hồ đeo tay rồi ngay sau đó “chịu” được một tiếng nổ ầm rung chuyển nhà cửa.

Tại sao tóc lại có nhiều thứ

Về hình dạng tự nhiên thì đã có tóc duỗi, tóc quăn tít, tóc quăn vừa; về màu sắc thì có tóc đen, tóc nâu, tóc bạch kim... màu và loại tóc là do di truyền.

Chất cấu tạo nên móng chân móng tay là chất gì

Lỡ đụng ngón chân vào một vật cứng một cái là ta thấy đau điếng. Chắc bạn chẳng bao giờ có ý định đụng thử xem sao. Không biết có phải vì móng chân, móng tay làm cho ta đau khiếp vậy mà có nhiều dân tộc không chịu cắt móng chân móng tay?

Ta nói như thế nào

Khả năng nói của con người một phần lớn là do cách cấu tạo của thanh quản. Đây là một xoang giống như một cái hộp. Thật ra đó là phần mở rộng của khí quản. Vách của cái hộp này làm bằng sụn và được lót bên trong bằng một màng nhầy. Tại một điểm ở cả hai bê

Tại sao ta lại thuận tay trái

Thuận tay trái còn gọi là tay chiêu. Trước kia có biết bao cô cậu học trò khổ sở vì thuận tay trái mà thầy cô thì cứ nhất định phải bắt tập viết bằng tay phải. Không ít bậc cha mẹ lo lắng về tình trạng thuận tay trái của con mình và băn khoăn tự hỏi có nên

Tại sao ta nấc cụt

94 nước Anh để chữa chứng nấc cụt, người ta áp dụng phương pháp “dị đoan” như thế này: nhổ nước miếng vào ngón tay trỏ bàn tay phải rồi vừa gạch ngang ba vạch trên mũi giày trái ba lần vừa nói xin mời ngài Prayer đi chỗ khác chơi.

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo