Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Tại sao vào ngày mồng một và ngày rằm lại có triều cường

Tại sao vào ngày mồng một và ngày rằm lại có triều cường. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Tại sao vào ngày mồng một và ngày rằm lại có triều cường. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Tại sao vào ngày mồng một và ngày rằm lại có triều cường

Vào ngày mồng một và ngày rằm (âm lịch), mặt trời, trái đất, mặt trăng cơ bản ở trên một đường thẳng; khi đó lực hút của mặt trăng với trái đất và sức hút của mặt trời với trái đất có hiện tượng chồng lên nhau. Cho nên, ngày mồng một và ngày rằm, lực hút triều của mặt trăng chồng với lực hút của mặt trời, triều cao lại gặp triều cao, triều thấp lại gặp triều thấp, tạo ra hai lần triều gộp của ngày mồng một và ngày rằm. Khi triều cao thì rất cao, khi triều thấp thì rất thấp, triều sai rất lớn, tức là triều cường (đại triều). Gián cách của chu kỳ triều cường là 14-15 ngày.

Tương ứng với triều cường còn có tiểu triều. Nó hình thành như thế nào?

Ngày mồng một có triều cường (đại triều), qua 6-7 ngày đến ngày thượng huyền, mặt trăng, mặt trời ở vào vị trí thẳng góc với trái đất, do đó lực hút triều của mặt trăng với trái đất triệt tiêu một phần lực hút triều của mặt trời và trái đất, triều sai của mặt nước biển trên trái đất sẽ nhỏ, đó chính là “triều nhỏ” hay “tiểu triều” mà chúng ta đã nói ở trên.

Triều cường và tiểu triều đều có trong một tháng âm lịch, tức là có bốn lần triều lên và cách nhau 7-8 ngày. Tuy nhiên, tính toán một cách chính xác thì thời gian thực tế có triều cường hoặc tiểu cường so với lý thuyết chậm 2-3 ngày.


Từ Khóa:

Tại sao vào ngày mồng một và ngày rằm lại có triều cường || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Hải lưu có liên quan gì tới bãi cá

Có ba bãi cá lớn nổi tiếng thế giới là:

Hải lưu có ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào

Khí hậu vùng có dòng hải lưu trôi qua thay đổi rõ rệt, cụ thể ở hai mặt: nhiệt độ khí trời và mưa. Qui luật chung: vùng dòng nước ấm chảy qua thì nhiệt độ tăng và mưa nhiều, vùng có dòng nước lạnh chảy qua thì nhiệt độ giảm nhanh, mưa ít.

Hải lưu có liên quan gì tới vận tải biển

Tốc độ hải lưu trong đại dương là 4km/h, tàu thuyền chạy thuận dòng chỉ tăng nhanh 4km/h, nếu chạy ngược dòng tốc độ giảm 4km/h.

Không có gió sao sóng cao ba thước

Người ta quen nói “không có gió sao có sóng” để nói lên sóng trên biển là do gió to thổi. Bây giờ lại nói “không có gió sao có sóng cao ba thước” là thế nào?

Sóng thần nguy hiểm như thế nào

Chúng ta chưa “quen thuộc” lắm hiện tượng “sóng thần”. Sóng thần là do ở đáy biển đột nhiên có xung lực cực mạnh gây nên cơn sóng lớn có tính phá hủy.

Bão là gì

Vùng hình thành bão là trên vùng nhiệt đới, luồng khí cuồn cuộn thổi với tốc độ 20-30km/h qua quần đảo Phil-lipines, từ Bắc eo biển Basi và Balin di chuyển về phía Tây. Vùng bão đi qua có mưa to gió lớn, sóng to và triều mạnh, có sức phá hoại lớn. Bão hình

Tại sao lại có thủy triều

Những người sinh sống ở ven biển đều thấy thủy triều lên xuống hàng ngày theo một thời gian nhất định.

Muối biển có công dụng gì

Những người đã nếm qua nước biển đều biết rằng: nước biển vừa mặn vừa đắng. Tại sao như vậy?

Có phải nước biển là “nhà” của magné (Mg) không

Magné có nhiều công dụng, là chất mà các kim loại khác không thể thay thế được. Trong quốc phòng, vật liệu chủ yếu chế tạo máy bay, tàu thuyền cao tốc là hợp kim nhôm - magné, kim loại magné ở đây có tác dụng quan trọng. Magné còn nhẹ hơn cả nhôm. “Cấy” th

Có phải Brom là “nguyên tố biển”

Brom (Br) phân bổ không đều trên trái đất, trên đất liền có một ít nguyên tố brom trong nước thải dầu mỏ, nước chát của giếng muối, nước ấm ngầm. Hàm lượng brom trong nước biển cao, chiếm đến 99% tổng lượng brom trên trái đất, có thể nói rằng: brom là chất

Dầu khí dưới đáy biển ra sao

Người ta gọi “dầu mỏ là máu của công nghiệp” để nói lên tầm quan trọng của dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên trong nền kinh tế quốc dân.

Thế nào là quặng nhân Mangan (Mn)

Chúng ta rất ít nghe nói về “mangan kết thành nhân”, nó “sinh trưởng” ở đáy biển sâu, nhiều loại kim loại nhưng mangan là chủ yếu, lấy những mảnh đá vỡ, xác còn sót lại của sinh vật làm nhân để bao quanh nhân đó thành dạng cầu; sau một thời gian dài, chiều

Cát biển có quí không

Cát biển có loại cát khoáng quí nào?

Cá hay thú

Voi châu Phi là động vật lớn nhất trên lục địa, nhưng cá voi ở biển còn to hơn loại voi đó rất nhiều.

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo