Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Tại sao lại có gió

Tại sao lại có gió. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Tại sao lại có gió. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Tại sao lại có gió

Đôi khi, đang đứng ở nơi trống trải, có một hiện tượng thình lình và khó hiểu xảy ra: Gió nổi lên. Không nhìn thấy nhưng ta cảm thấy và ta không có một ý tưởng rõ rệt cái gì vừa xảy ra. Hiện tượng gió chỉ là sự chuyển động của không khí trong bầu khí quyển. Đồng ý rồi, nhưng cái gì khiến cho nó chuyển động chứ? Gió có nhiều thứ, nhiều tên nhưng chung quy chỉ do một yếu tố: sự thay đổi nhiệt độ. Không khí giãn nở khi bị hun nóng. Khi giãn nở, không khí trở nên nhẹ. Càng nhẹ, không khí càng bốc lên cao và để lại “khoảng trống” bên dưới. Nhưng, khí lạnh ùa tràn đến chiếm “khoảng trống” đó ngay. Không khí chuyển động, thế là thành gió.

Có hai thứ gió chủ yếu: gió toàn cầu và gió khu vực. Gió toàn cầu bắt đầu từ vùng xích đạo, nơi có nhiều nhiệt mặt trời nhất. Tại đây, không khí nóng bốc lên cao và chuyển về hướng Bắc và Nam cực. Khi còn cách các cực khoảng 1/3 quãng đường, nhiệt độ không khí giảm lần đồng thời cũng từ từ “rớt” xuống đất trở lại. Một số không khí này quay trở lại vùng xích đạo và lại bị hun nóng trở lại, còn một số thì đi tới các vùng cực. Loại gió này thường thổi điều hòa trong suốt năm. Tuy nhiên, đôi khi loại gió này bị loại gió khu vực đánh bạt đi hướng khác.

Loại gió khu vực là do luồng khí lạnh với áp suất cao hoặc luồng khí nóng với áp suất thấp. Loại gió khu vực này thường kéo dài không lâu. Một vài ngày có khi một vài giờ là gió toàn cầu sẽ lại hiện diện ngay thôi. Cũng có khi gió khu vực là do sự cách biệt khá cao giữa nhiệt độ ban ngày và nhiệt độ ban đêm trên mặt đất. Gió giữa đất liền và mặt biển thuộc loại gió này. Ban ngày, không khí lạnh ùa tràn vào lục địa tạo thành gió hiu hiu. Ban đêm, đại dương ấm hơn lục địa nên lại có không khí lạnh từ lục địa thổi ra.


Từ Khóa:

Tại sao lại có gió || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Phải chăng lúc nào mặt trời cũng tỏa sáng như lúc nào

Chắc bạn biết kiểu nói “chắc chắn như ngày mai mặt trời lại mọc”. Đối với ta, mặt trời là một cái gì tĩnh tại và ổn định. Bất kể ta có nhìn thấy mặt trời hay không, ta vẫn tin rằng mặt trời vẫn vậy, không thay đổi nghĩa là mặt trời ngày mai cũng vẫn tỏa sá

Bạn biết gì về nguồn gốc của mặt trời

Có thể khẳng định một cách thẳng thừng như thế này: không có mặt trời thì trên mặt đất cũng không thể có sự sống. Nhưng hậu quả của sự kiện không có mặt trời là gì?

Mặt trời nóng đến mức nào

Ta khó mà hình dung nổi mặt trời thực ra chỉ là một ngôi sao trên nền trời, bởi vì, ngôi sao trông nhỏ xíu. Mặt trời - như ta nhìn thấy - lớn hơn bất cứ ngôi sao nào chỉ vì nó chỉ cách xa trái đất 150 triệu km. Trong khi đó, ngôi sao gần trái đất nhất cũng

Điểm đen trên mặt trời là gì

Vào năm 1610, nghĩa là chẳng bao lâu sau ngày chế ra được kính thiên văn, nhà bác học Galileo là người đầu tiên nhìn thấy những đốm đen trên mặt trời. Qua kính thiên văn, những điểm đen trên mặt trời trông như bóng của các lỗ sâu trên cái đĩa mặt trời màu

Tại sao trăng sáng

Ngày xưa, mặt trăng được tôn thờ như một nữ thần cai quản ban đêm. Từ đó đến nay, người ta đã biết được rất nhiều điều về mặt trăng, đặc biệt nhờ những công trình khoa học nhằm khảo sát mặt trăng của cả Hoa Kỳ lẫn Liên Xô. Chẳng hạn như phi thuyền Apollo đ

Mặt trăng có trọng lực hay không

Trong vũ trụ, bất cứ vật nào cũng có trọng lực hoặc bị một trọng lực tác động vào. Đơn giản là vì trọng lực chẳng qua chỉ là một lực của mọi vật trong vũ trụ lôi kéo lẫn nhau về phía mình. Nhưng trọng lực tùy thuộc vào hai yếu tố: khối lượng của các vật bị

Tại sao có các khí hậu khác nhau

Đại khái, khí hậu là gì đã? Đó chính là tình hình bầu không khí hay khí quyển không phải lúc nào cũng như lúc nào. Bất kể không khí như thế nào - lạnh, ấm, mát, lặng gió, hiu hiu, gió đùng đùng, khô hạn, ẩm ướt... đều là khí hậu. Khí hậu là kết quả sự phức

Tại sao có gió xoáy

Bão tố, sấm sét thì ta đã quá quen thuộc rồi. Thường thì chỉ có bão tố từng khu vực. Nhưng có loại bão tố tác động trên cả hàng trăm ngàn km2. Bão loại này được gọi là bão xoáy. Trong bão xoáy thì gió thổi dồn về hướng trung tâm vùng áp suất thấp. Nhưng đi

Tại sao có người lại run sợ khi nghe tiếng sấm

Trong lúc giông bão, có nhiều người run sợ khi nghe thấy tiếng sấm nổ ầm ầm. Thật ra chẳng có gì mà phải sợ sấm. Khi ta nghe được tiếng sấm thì luồng điện gây ra tiếng sấm “nổ” đã tác động xong rồi. Ta thấy chớp lóe lên rồi mới nghe tiếng sấm mà, phải khôn

Mưa đá là gì Tại sao có mưa đá

Một trong những hiện tượng thời tiết bất thường nhất mà ta có thể gặp là mưa đá. Nhìn và nghe tiếng mưa đá là điều đáng lắm. Nhưng tai hại do mưa đá gây ra cũng rất dễ sợ. Súc vật, kể cả người, bị chết vì mưa đá không phải là chuyện hiếm đâu.

Tại sao lại có tuyết

Tuyết có cấu tạo đơn giản lắm, vì thực chất nó chỉ là nước bị đóng băng mà thôi. Thế nhưng, tại sao trông nó lại trắng tinh trắng ngần vậy nhỉ?

Tại sao lục địa châu Mỹ lại có tên là America

Ai cũng biết người đầu tiên “phát hiện” ra châu Mỹ là ông Columbus. Thế tại sao không lấy tên ổng mà đặt cho lục địa này? Lý do có thể coi như sự tình cờ của định mệnh. Trong cuộc hải hành đầu tiên, ông đã nhìn thấy “đất liền” vào buổi sáng sớm ngày 12 thá

Tại sao người ta lại có thú sưu tập tem thư

Thú “sưu tập tem thư” được một người Anh đặt cho một cái tên rất “kêu” là philately. Từ này có gốc Hy Lạp là philos nghĩa là yêu thích, và telos nghĩa là thuế, đó là một thú tiêu khiển riêng của hàng triệu người trên thế giới từ trên một thế kỷ nay. Bưu đi

Điều tra dân số thế giới để làm gì

Việc các chính quyền điều tra dân số thì đã có từ lâu. Ít ra cũng từ khi Đức Chúa Giêsu ra đời, như Kinh Thánh đạo Thiên Chúa đã ghi lại. Tập tục này cũng xưa và chẳng kém gì tập tục các nhà cầm quyền thu thuế và thành lập quân đội. Thời xưa, mục đích của

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo