Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Tại sao không nên chặt phá rừng bừa bãi

Tại sao không nên chặt phá rừng bừa bãi. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Tại sao không nên chặt phá rừng bừa bãi. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Tại sao không nên chặt phá rừng bừa bãi

Chúng ta nói “chặt phá rừng bừa bãi” là chỉ những hành vi chặt cây không có kế hoạch, không có biện pháp trồng và bảo vệ, chặt cả cây lớn và cây con. Chặt lung tung tức là phá hoại rừng phá hoại cả cây con. Chặt rừng bừa bãi thì sẽ chuốc lấy hậu quả cực kì lớn:

Hại thứ nhất là lãng phí cây gỗ: khi chặt lung tung như vậy, người ta chặt không chỉ cây đã thành gỗ mà cả cây chưa thành gỗ cũng chặt nốt; khi chặt cây không chặt sát mặt đất, mỗi cây như vậy đều để lại một “gốc lớn”.

Hại thứ hai là rừng không thay mới được: người ta chỉ biết chặt cây mà không biết dưỡng cây, rừng nguyên bị phá hoại, tự nhiên hóa thành rừng chồi, rừng già phát triển theo chiều hướng “hư hại”.

Hại thứ ba là làm hỏng môi trường thiên nhiên: một vùng rừng rộng lớn có thể điều tiết nhiệt độ không khí, khu vực phân bố rừng già có thể làm tăng lượng mưa, lượng mưa có thể tăng gấp hai lần lượng mưa khu vực không có rừng chung quanh, rừng có thể làm giảm tốc độ gió, có thể làm giảm sự xâm hại của cát; khu rừng rộng có tác dụng giữ nguồn nước; khu rừng rộng có lợi cho động vật trú ở. Chặt lung tung chỉ có thể làm cho môi trường tự nhiên bị phá hoại toàn diện.

Chúng ta cần phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường. Rừng là nơi cung cấp gỗ, chặt rừng phải có kế hoạch kết hợp chặt với dưỡng; phải chặt cây có gỗ, nghiêm cấm “chặt trụi”.


Từ Khóa:

Tại sao không nên chặt phá rừng bừa bãi || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Trên đỉnh núi có nước ngầm hay không

Có đấy. Trên đỉnh núi có nước ngầm. Vậy nước ngầm trên đỉnh núi từ đâu mà có?

Hồ có công dụng gì

Trên đường sông vùng núi, người ta xây đập lớn, chặn dòng sông để giữ nước lại, hình thành nên hồ nhân tạo. Công dụng của hồ nước nhiều lắm, như phòng chống lũ lụt, tưới ruộng, thủy điện, nuôi cá, phát triển dịch vụ du lịch, làm thay đổi môi trường tự nhiê

Có bao giờ dùng hết nước trên đất liền không

Người ta sống không thể thiếu nước được, người không uống nước sẽ chết khát, nông nghiệp phát triển cần đến nước, sản xuất công nghiệp cũng không thể thiếu được, các loại kiến trúc công trình, môi trường đô thị, phòng cháy và các điểm du lịch v.v... đều cầ

Đặc trưng chính của môi trường tự nhiên

Thực vật và thổ nhưỡng (đất đai) là tiêu chí thấy rõ nhất của môi trường tự nhiên. Môi trường tự nhiên khác nhau thì “đẻ” ra loại cây khác nhau, hình thành loại đất khác nhau; môi trường tự nhiên giống nhau có thể sinh ra loại cây giống nhau và hình thành

Tại sao thổ nhưỡng lại có màu sắc

Bề mặt của trái đất có một lớp đất tơi xốp có độ phì nhất định và cây cối có thể sinh trưởng gọi là thổ nhưỡng. Thổ nhưỡng khác với xỉ đá dăm, khác với cát mịn được nước biển rửa sạch, đặc trưng bản chất của nó là có “độ phì”. Thế nào là độ phì? Độ phì là

Thổ nhưỡng và thực vật có quan hệ như thế nào

Thổ nhưỡng và thực vật có quan hệ như thế nào? Giữa chúng có quan hệ dựa vào nhau cùng tồn tại, thiếu một trong hai thì bên nào cũng không tồn tại được, nếu thực vật tách rời thổ nhưỡng thì không thể sinh trưởng bình thường được, thổ nhưỡng tách rời thực v

Tại sao đất đen thảo nguyên lại có độ phì cao

Trên bình nguyên, khí hậu tương đối ôn hòa và ẩm thấp, nơi nào cũng có cỏ tạp mọc um tùm, cao hơn nửa mét, người ta gọi nơi này là thảo nguyên ôn đới. Trên thảo nguyên ôn đới hình thành một loại thổ nhưỡng màu đen, gọi là đất đen. Đất đen hình thành như th

Thế nào là cân bằng sinh thái

Mọi người đều bỡ ngỡ về “cân bằng sinh thái” và lý giải nó cũng không phải dễ. Xin nêu một thí dụ đơn giản để nói rõ thế nào là “cân bằng sinh thái”: khu vực phân bố một khu rừng già lớn, mưa rơi xuống mặt đất hình thành ra nước sông, nước hồ, nước ngầm..

Tại sao loài người không thể tách rời khỏi môi trường tự nhiên

“Môi trường tự nhiên” là chỉ vòng khí quyển, vòng nước, vòng nham thạch thổ nhưỡng và vòng sinh vật của lớp bề mặt địa cầu, chúng tác dụng lẫn nhau, thẩm thấu lẫn nhau, hình thành nên chỉnh thể tự nhiên có hệ thống, đó là môi trường tự nhiên. Loài người ra

Ảnh hưởng của loài người đối với môi trường

Nhân loại sinh tồn và phát triển phải dựa vào môi trường địa lý, trong quá trình sinh sống và ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên. Tùy theo sự phát triển của lịch sử và sức sản xuất xã hội nâng cao, loài người càng ảnh hưởng sâu sắc đối với môi trường tự nhi

Biển có bình yên không

Làm sao bình yên được vì nước biển luôn luôn chuyển động, không bao giờ có hiện tượng “mặt nước như gương”. Sao nó chuyển động không ngừng vậy? Nói chung có hai lực: một là lực hút giữa các thiên thể, hai là lực của bề mặt trái đất.

Đường chảy của dòng hải lưu có theo qui luật không

Á Nam Bắc bán cầu, đường chảy của dòng hải lưu phân bổ đối xứng tương đối có qui luật. Nguyên nhân nào có sự phân bổ tương xứng đó? Bởi vì có gió định hướng.

Tại sao có dòng nước lạnh và dòng nước ấm

Đường chảy của dòng hải lưu có một qui luật nhất định. Xét về đường chảy thì chỉ có hai loại dòng chảy: dòng chảy hướng Đông Tây, cùng chiều với vĩ tuyến, gọi là dòng hướng vĩ, như: dòng xích đạo Nam, Bắc, dòng trôi gió Tây; dòng chảy hướng Nam Bắc, cùng c

Hải lưu có liên quan gì tới bãi cá

Có ba bãi cá lớn nổi tiếng thế giới là:

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo