Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Liệu có một nhiệt độ cao tối đa không

Liệu có một nhiệt độ cao tối đa không. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Liệu có một nhiệt độ cao tối đa không. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Liệu có một nhiệt độ cao tối đa không

Như tất cả các học sinh tiểu học đều biết (hoặc, dù gì cũng từng biết), có một nhiệt độ thấp nhất: Độ không Tuyệt đối, 0 kelvin hoặc -273,15oC. Ở nhiệt độ này, các nguyên tử trở nên tĩnh, ngoại trừ một sự xáo động nhỏ không thể triệt tiêu được sinh ra bởi các hiệu ứng lượng tử.

Năm 1966, nhà vật lý lý thuyết Andrei Sakharov cân nhắc câu hỏi liệu có thể có một nhiệt độ cao tối đa hay không. Ông đã lý luận rằng nó sẽ có liên hệ với lượng năng lượng bức xạ tối đa có thể tống vào thể tích nhỏ nhất trong không gian. Thuyết lượng tử chỉ ra rằng có một thể tích nhỏ nhất như vậy, được tạo nên bởi một hiện tượng rằng ỏ một cấp độ cực nhỏ, bản thân từ “không gian” sẽ không còn có nghĩa nữa.

Những hiệu ứng lượng tử bình thường không đáng kể sẽ trở nên vượt trội khi ở cấp độ này và khiến ta không thể nói được đâu là nơi mà một mẩu nhỏ của không gian kết thúc và một mẩu khác bắt đầu.

Trạng thái bất thường này chỉ xuất hiện ở một cấp độ khoảng 10-35m - nhỏ hơn nhiều so với cả kích thước một hạt hạ nguyên tử. Dẫn tới một thể tích tối thiểu có thể tưởng tượng được là khoảng 10-105m3 (lập phương của 10-35m).

Sakharov lại có một lý luận tương tự để ước lượng mức năng lượng tối đa có thể bị dồn vào thể tích tối thiểu này rồi sau đó tính ra nhiệt độ của tia phóng xạ được tạo thành. Kết quả là khoảng 1031 oC. Con số này lớn hơn nhiều bất cứ nhiệt độ nào được tạo ra bởi con người mà kỷ lục là khoảng 1017 oC, đạt được bên trong các máy gia tốc hạt lớn. Thực vậy, nhiệt độ như vậy chỉ có thể xuất hiện một lần trước đây, trong quá trình hình thành vũ trụ cách đây 14 tỉ năm.


Từ Khóa:

Liệu có một nhiệt độ cao tối đa không || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Vũ trụ đang giãn nở ra thành cái gì

Có lẽ khái niệm khó nắm bắt nhất trong ngành vũ trụ học chính là định nghĩa về vũ trụ như là một tổng thể của mọi thứ: không chỉ vật chất mà còn cả không gian và thời gian. Con người rất khéo trong việc lý giải các hiện tượng hàng ngày, những gì xảy ra tro

Tốc độ của lực hấp dẫn là bao nhiêu

Isaac Newton đã tin rằng lực hấp dẫn đi ngang qua không gian vô tận một cách nhanh chóng, trên cơ sở là rất khó để tưởng tượng ra được giới hạn tốc độ mà lực vũ trụ do Chúa tạo nên có thể đạt được. Điều đó vẫn chưa được trả lời cho đến khi Einstein công bố

Tại sao vật chất có vẻ đặc rắn trong khi nguyên tử hầu như là không gian rỗng

Đây là một trong những câu hỏi đơn giản nhưng lại có một câu trả lời thật sâu sắc đến kinh ngạc. Vẻ rắn chắc bên ngoài của mọi thứ xung quanh chúng ta thì khá phức tạp. Hãy xem xét: nguyên tử bao gồm một đám mây electron khá mong manh xoay xung quanh một h

Làm thế nào để không có thể tự biến đổi thành có

Không có câu hỏi nào sâu sắc hơn câu hỏi này và đến tận thập niên 1970 chỉ có các nhà thần học và triết học cảm thấy có thể trả lời được (cộng với các sinh viên vật lý mà vẫn la cà trong các quán rượu vào giờ đóng cửa).

Mặt trời đang đốt nhiên liệu của nó nhanh tới mức nào

Mặt trời lớn đến nỗi nó có thể chịu được việc mất 4 triệu tấn mỗi giây trong vòng hàng tỉ năm mà vẫn không có một biểu hiện rõ ràng nào; dù đương nhiên là không có cơ hội nào để đo đạc nó trực tiếp. Con số đó được tính từ phương trình nổi tiếng của Einstei

Khi chúng ta nhìn vào không gian, tại sao chúng ta không thấy được vụ nổ Big Bang

Do ánh sáng cần tốn thời gian mới đến được trái đất chúng ta, việc nhìn vào không gian tương đương với việc nhìn ngược vào quá khứ, nên chúng ta có thể hy vọng rằng nếu nhìn ra ngoài các thiên hà xa xôi nhất, chúng ta cuối cùng sẽ nhìn thấy được vụ nổ Big

Điều gì đã xảy ra với Thuyết Dây (String Theory) như là một cách giải thích cho sự tồn tại của vũ trụ

Vào đầu những năm 1980, ý tưởng có cái tên kì lạ này đã được giới thiệu bởi nhiều nhà vật lý hàng đầu thế giới (và, a hèm, các phóng viên báo khoa học) như là “Lý thuyết cho tất cả mọi thứ” đã được tìm kiếm từ lâu, lý thuyết mà sẽ tập hợp tất cả các hạt hạ

Chúng ta thở ra khí CO2, vậy tại sao không thổi nó để dập tắt lửa

Đúng là CO2 có được dùng trong một số bình chữa lửa, các luồng hơi này sẽ cướp đi O2 của ngọn lửa nhỏ, chặn lại quá trình cháy. Và cũng đúng là chúng ta có thở ra khí này ở nồng độ cao hơn 100 lần so với không khí mà chúng ta hít vào, nhưng nồng độ của CO2

Nếu vũ trụ đang giãn nở, lực thúc đẩy nó giãn nở nằm ở đâu

Vào tháng 1 năm 1998, các nhà thiên văn học đã phát hiện được các chứng cứ rằng vũ trụ không chỉ đang giãn nở mà còn giãn nở với một tốc độ tăng liên tục. Lời tuyên bố này, dựa trên việc nghiên cứu các tia sáng đến từ sự nổ của các ngôi sao ở xa, sau đó đã

Bằng cách nào những cú chặt karate lại mạnh như vậy

Cảnh tượng một cao thủ karate đập vỡ một chồng gạch ngói với chỉ một cú chặt thì thật là ấn tượng, và sẽ càng ấn tượng hơn nếu bạn biết được lực phát sinh trong quá trình này.

Có bao nhiêu nguyên tử trong vũ trụ

Các nhà vật lý rất tự hào rằng họ có thể ước lượng thô tất cả mọi thứ, ngay cả số lượng nguyên tử trong vũ trụ. Nói cho thật chính xác thì là ước lượng số nguyên tử trong phần vũ trụ nhìn thấy được; đại khái là chỉ ở mức mà tốc độ giãn nở của vũ trụ bằng v

Một chiếc máy bay có thể lượn xa bao nhiêu nếu động cơ của nó dừng lại

Thật may mắn, nó xa hơn rất nhiều so với bạn nghĩ. Máy bay có thể bay như tàu lượn nếu tất cả động cơ của nó bị hỏng; còn nó lượn xa được bao nhiêu thì phụ thuộc vào tỉ số của lực nâng và lực kéo của nó, tức là tỉ lệ tương đối giữa lực nâng và lực kéo của

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn rơi vào một lỗ đen

Các lỗ đen nổi tiếng với một lực trọng trường mạnh đến nỗi ngay cả ánh sáng cũng không thể thoát ra khỏi chúng. Cho nên bạn có thể sẽ nghĩ rằng tiến đến gần chúng sẽ sinh ra một cảm giác nặng nề tăng dần dần hay bị nghiền.

Tại sao những người xây đường hầm đạt được một độ chính xác cao như thế bên dưới mặt đất

Phương pháp tiêu chuẩn là đầu tiên phải tìm ra hướng bằng các phương pháp khảo sát địa hình bình thường từ trên bề mặt. Sau đó đặt các trục thẳng xuống vào trong ngọn đồi tới một độ sâu cần thiết. Chỉ sau đó việc đào bới mới bắt đầu từ cả hai đầu, đi theo

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo