Trà Hoa Thảo Mộc



Táo đỏ Tân Cương




Trà Hoa Hồng



Làm thế nào để đo được “năm ánh sáng”

Làm thế nào để đo được “năm ánh sáng”. Bách Khoa Tri Thức

Hình minh họa: Làm thế nào để đo được “năm ánh sáng”. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Làm thế nào để đo được “năm ánh sáng”

Trong lúc ta chưa thể lý giải một cách hoàn toàn thỏa đáng mọi khía cạnh của ánh sáng thì cái mà ta có thể làm được là đo tốc độ ánh sáng một cách rất chính xác. Ta đã có khái niệm khá đúng đắn về tốc độ ánh sáng. Năm ánh sáng tức là độ dài mà ánh sáng truyền đi trong khoảng thời gian là một năm. Vậy thì vấn đề căn bản phải giải quyết trong phát hiện “năm ánh sáng” là làm sao để đo được thật chính xác tốc độ ánh sáng?

Việc đo tốc độ ánh sáng đã được nhà thiên văn học người Đan Mạch tên là Olaus Roemer thực hiện từ năm 1676. Ông nhận thấy rằng những cuộc nguyệt thực của một trong số các hộ tinh (mặt trăng) của sao Mộc diễn ra càng lúc càng chậm khi trái đất di chuyển theo quĩ đạo - điểm đối nghịch với sao Mộc (mặt trời ở giữa thì trái đất phía bên này, sao Mộc phía bên kia). Rồi khi trái đất trở lại vị trí cũ thì nguyệt thực của hộ tinh này lại diễn ra đúng lúc “thời biểu”. Sai số thời gian của sự chậm trễ là vào khoảng 17 phút. Điều này có nghĩa là ánh sáng cần khoảng thời gian đó để truyền qua đường kính quĩ đạo trái đất. Mà đường kính này đã được biết khá rõ là khoảng 300 triệu km. Mười bảy phút tức là xấp xỉ 1000 giây. Ánh sáng từ một hộ tinh của sao Mộc đã phải mất 1000 giây để vượt qua khoảng cách 300 triệu km. Vậy, tốc độ ánh sáng là 300.000 km/giây.

Ngày nay, giáo sư Albert Michelson đã để ra nhiều năm để cố tính cho thật chính xác tốc độ ánh sáng. Bằng một phương pháp khác, giáo sư đã đi đến một kết quả là 300.454 km/giây, nghĩa là nhanh hơn tốc độ của Olaus Roemer 454 km/giây!

Khi đã biết chính xác tốc độ ánh sáng thì tính ra đơn vị năm ánh sáng là quá, quá dễ, phải không bạn? Chỉ cần một con tính nhân. Tính giùm bạn (con số xấp xỉ thôi): 9.460.800.000.000 km tức là xấp xỉ 9,5 tỉ km.


Từ Khóa:

Làm thế nào để đo được “năm ánh sáng” || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới


Quảng cáo: Trái cây sấy xuất khẩu sỉ và lẻ

Xem Thêm Về Bách Khoa Tri Thức

Tại sao ta khát nước

Cảm giác khát khó chịu hơn cảm giác đói nhiều. Khi khát, ta khó chịu đến nỗi ta không thể nghĩ đến cái gì khác. Chắc hẳn ai cũng đã có lúc kinh qua cái cảm giác khát. Nhưng bạn không thể tưởng tượng được cái cảm giác khát phải chịu ngày này qua ngày kia. N

Tại sao ta mệt

Ngày nay, tình trạng mệt của cơ thể được coi là một tình trạng cơ thể bị nhiễm độc. Khi vận động, các cơ bắp tạo ra acid lactic. Nếu ta có cách chuyển acid lactic đó vào một chỗ nào đó thì bắp cơ ấy lại có thể làm việc lại lập tức.

Tại sao ta nằm mơ (Cái gì khiến ta nằm mơ)

Ta hãy bắt đầu bằng câu hỏi ngược trở lại: cái gì khiến ta không nằm mơ? Giấc mơ của ta dứt khoát là không phải từ thế giới khác mà đến. Nó không có một tín hiệu nào có nguồn gốc từ bên ngoài. Và nó cũng chẳng hướng tới một tương lai nào, cũng chẳng tiên b

Máu đã lưu chuyển tuần hoàn như thế nào

Nói một cách giản dị máu lưu chuyển vì nó được trái tim “bơm, hút” và các tĩnh mạch, động mạch chỉ là cái “ống” chuyên chở máu lưu chuyển đi, về. Khi lưu chuyển, máu từ phổi chở theo oxy từ phổi và “lương thực” từ bộ phận tiêu hóa đến tất cả các bộ phận tr

Da là cái gì

Khi nghĩ tới cơ thể con người, ta thường tưởng rằng chỉ có tim, gan, não... mới là “cơ quan”. Vì chúng có những công việc phải làm, và quả thật là chúng đã làm những công việc đó. Nhưng có bao giờ ta cho rằng da cũng là một cơ quan không?

Tại sao da người lại có màu khác nhau

Phần đông dân Bắc Âu da trắng, dân Tây Phi da đen, dân Á Đông da vàng. Tuy nhiên đa số người trên thế giới không hẳn là trắng, không hẳn đen, cũng không hẳn vàng mà là nâu nâu, sạm sạm, ngà ngà... Cái gì khiến cho nước da người ta phức tạp vậy? Muốn giải t

Tại sao trăng theo dõi ta

Ngồi trên xe chạy ngược lên hướng bắc, ta thấy dường như trăng cũng chạy lên hướng bắc theo ta. Ta chạy về hướng đông, trăng cũng chạy theo về hướng đông. Trăng không chịu rời ta, không chịu “buông tha” ta, cứ dõi theo ta mà không chán, không mệt. Tại sao

Đài thiên văn là cái gì

Hàng ngàn năm trước, có lẽ các nhà chiêm tinh đã dùng kim tự tháp của Ai Cập cổ, các đền đài với tháp cao vút của xứ Babylon làm nơi chiêm nghiệm về mặt trời, mặt trăng và các tinh tú. Thời đó đã làm gì có kính thiên văn. Thời nay, kính thiên văn được phát

Thiên thể là gì

Hai người - một người tên là Titius, một tên là Bode - sống ở hai thời đại khác nhau nhưng cùng chung một nhận định: ở khoảng cách giữa sao Hỏa và sao Mộc có lẽ - hay là phải có - ít nhất là một hành tinh nữa, bởi vì có một khoảng trống lớn như vậy trong k

Các hành tinh có thể đụng nhau không

Nhìn bầu trời, ta không biết được các tinh tú ở cách trái đất bao xa. Để có thể có một khái niệm về vấn đề này, ta lấy hệ mặt trời và các hành tinh trong hệ ấy để khảo sát xem sao. Các hành tinh trong hệ mặt trời không “thoát” được sức hút của chính mặt tr

Trái đất bao nhiêu tuổi

Đây là câu hỏi mà hầu như chúng ta sẽ không bao giờ có câu trả lời chính xác. Ngay từ thời xa xưa, con người đã muốn biết “tuổi” của trái đất rồi. Và đã có vô số huyền thoại nhằm trả lời cho câu hỏi về “tuổi” của trái đất. Nhưng nghĩ đến vấn đề này một các

Phải chăng xưa kia các lục địa dính liền với nhau

Ta hãy nhìn vào bản đồ thế giới. Rồi nhìn vào hai lục địa Nam Mỹ và châu Phi. Bạn có nhận xét gì về mỏm lồi ra 11 chỗ nước Brazil và bờ biển phía Tây Phi? Bạn thử ráp lại xem nó có khớp với nhau để làm thành một lục địa không?

Tại sao nước trong các giếng phun lại nóng

Cho dù không phun lên được những tia nước lớn, cao, mạnh thì giếng phun (geyser) cũng vẫn là một trong những cái kỳ diệu nhất của thiên nhiên. Giếng phun thực chất chỉ là một suối nước nóng. Nhưng ngày nay chính suối nước nóng cũng đã là một cái đáng “mê”

Đâu phải hễ có mây là có mưa

Đã khi nào bạn đi máy bay và máy bay đó bay “luồn” vào giữa đám mây chưa? Hoặc đã khi nào bạn lên núi cao, bạn thấy mây “quấn quít” lấy bạn chưa? Nếu đã có lần như vậy thì chắc bạn hiểu mây là gì rồi chớ? Mây, thực chất chỉ là sự tụ tập của sương mù.

Trà Hoa Thảo Mộc Đà Lạt

Tìm kiếm

Nông Sản Sạch



Kẹo Xoài




Xoài Sấy Dẻo